Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Huyền |
Ngày 03/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 37:
Nói quá
I, Bài học
Thế nào là nói quá?
a,Ví dụ:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
(Tục ngữ)
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Rẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
(Ca dao)
Hãy cho biết nội dung nói trong các từ in đậm có đúng với sự thật không?
Thực chất, mấy câu này nhằm nói lên điều gì?
Em hiểu, thế nào là nói quá?
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
=> Thời gian đêm tháng năm rất ngắn
+ Ngày tháng mười chưa cười đã tối
=>Thời gian ngày tháng mười rất ngắn
+ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
=> Công việc lao động của người nông dân hết sức vất vả
I, Bài học
Thế nào là nói quá?
a,Ví dụ:
Các từ in đậm đều nói những điều không đúng sự thật.
Mục đích:
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng -> ngụ ý hiện tượng thời gian đêm tháng năm rất ngắn.( trời lâu tối, mau sáng)
+ Ngày tháng mười chưa cười đã tối -> hiện tương thời gian ngày tháng mười rất ngắn( trời mau tối, lâu sáng)
+ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày -> người nông dân lao động hết sức vất vả
Cách nói của tục ngữ, ca dao hay hơn vì nó nhấn mạnh điều muốn nói, làm tăng sức biểu cảm
2. Ghi nhớ : SGK
Hãy cho biết
nội dung nói trong các từ in đậm có đúng với sự thật không? Nói như vậy nhằm mục đích gì?
Diễn đạt cách nói trên bằng cách khác và so sánh xem cách nào diễn đạt hay hơn?
Từ bài tập trên em hiểu thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá?
Hãy xác định trong câu chuyện tiếu lâm sau có sử dụng biên pháp tu từ nói quá không? Vì sao ?
II/ Luyện tập
Bài tập 1: SGK
sỏi đá. thành cơm: thành quả lao động gian kó, vất vả, nhọc nhằn( niềm tin vào bàn tay lao động)
đi lên đến tận trời: vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm.
thét ra lửa: kẻ có quyền sinh sát đối với người khác.
Bài tập 2
Chó ăn đá gà ăn sỏi
Bầm gan tím ruột
Ruột để ngoài da
Nở từng khúc ruột
Vắt chân lên cổ
Bài tập 4
Ngáy như sấm
Trơn như mỡ
Nhanh như cắt
Lừ đừ như ông từ vào đền
Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông
Lúng túng như gà mắc thóc
Bài tập bổ sung
Cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong các câu ca dao sau:
Tiếng đồn cha mẹ anh hiền.
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan
-> Cha mẹ anh rất ghê
b. Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm gém thì mình lấy ta.
-> "mình" sẽ chẳng bao giờ lấy "ta"
c. Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em
-> thao thức suốt đem, trằn trọc không ngủ được
Dặn dò
Làm các bài tập còn lại
Xem trước bài nói giảm, nói tránh
Chúc quý vị đại biểu mạnh khỏe!
Nói quá
I, Bài học
Thế nào là nói quá?
a,Ví dụ:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
(Tục ngữ)
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Rẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
(Ca dao)
Hãy cho biết nội dung nói trong các từ in đậm có đúng với sự thật không?
Thực chất, mấy câu này nhằm nói lên điều gì?
Em hiểu, thế nào là nói quá?
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
=> Thời gian đêm tháng năm rất ngắn
+ Ngày tháng mười chưa cười đã tối
=>Thời gian ngày tháng mười rất ngắn
+ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
=> Công việc lao động của người nông dân hết sức vất vả
I, Bài học
Thế nào là nói quá?
a,Ví dụ:
Các từ in đậm đều nói những điều không đúng sự thật.
Mục đích:
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng -> ngụ ý hiện tượng thời gian đêm tháng năm rất ngắn.( trời lâu tối, mau sáng)
+ Ngày tháng mười chưa cười đã tối -> hiện tương thời gian ngày tháng mười rất ngắn( trời mau tối, lâu sáng)
+ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày -> người nông dân lao động hết sức vất vả
Cách nói của tục ngữ, ca dao hay hơn vì nó nhấn mạnh điều muốn nói, làm tăng sức biểu cảm
2. Ghi nhớ : SGK
Hãy cho biết
nội dung nói trong các từ in đậm có đúng với sự thật không? Nói như vậy nhằm mục đích gì?
Diễn đạt cách nói trên bằng cách khác và so sánh xem cách nào diễn đạt hay hơn?
Từ bài tập trên em hiểu thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá?
Hãy xác định trong câu chuyện tiếu lâm sau có sử dụng biên pháp tu từ nói quá không? Vì sao ?
II/ Luyện tập
Bài tập 1: SGK
sỏi đá. thành cơm: thành quả lao động gian kó, vất vả, nhọc nhằn( niềm tin vào bàn tay lao động)
đi lên đến tận trời: vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm.
thét ra lửa: kẻ có quyền sinh sát đối với người khác.
Bài tập 2
Chó ăn đá gà ăn sỏi
Bầm gan tím ruột
Ruột để ngoài da
Nở từng khúc ruột
Vắt chân lên cổ
Bài tập 4
Ngáy như sấm
Trơn như mỡ
Nhanh như cắt
Lừ đừ như ông từ vào đền
Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông
Lúng túng như gà mắc thóc
Bài tập bổ sung
Cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong các câu ca dao sau:
Tiếng đồn cha mẹ anh hiền.
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan
-> Cha mẹ anh rất ghê
b. Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm gém thì mình lấy ta.
-> "mình" sẽ chẳng bao giờ lấy "ta"
c. Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em
-> thao thức suốt đem, trằn trọc không ngủ được
Dặn dò
Làm các bài tập còn lại
Xem trước bài nói giảm, nói tránh
Chúc quý vị đại biểu mạnh khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)