Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Nguyễn Phi Hùng |
Ngày 03/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Lớp 8A kính chào quý thầy, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu chức năng của tình thái từ ? Tình thái từ bao gồm những loại nào đáng chú ý?
2. Khi sử dụng tình thái từ chúng ta cần chú ý điều gì?
Tiết: 37 NóI QUá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Ví dụ:
Đọc các câu tục ngữ, ca dao sau và trả lời câu hỏi.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
- Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày,
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
? Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không ?
Nãi nh vËy lµ qu¸ sù thËt
Thực chất, mấy câu này nhằm nói lên điều gì ?
? Phóng đại mức độ, tính chất, hiện tượng thời gian, sự lao động của người nông dân
? Gọi là nói quá.
Em hãy so sánh các câu có dùng biện pháp nói quá với các câu không dùng biện pháp nói quá xem cách nói nào sinh động hơn, gây ấn tượng hơn ? Nói như vậy có tác dụng gì ?
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. - Đêm tháng năm rất ngắn.
- Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Ngày tháng mười rất ngắn.
- Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. - Mồ hôi ướt đẫm
Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Vậy, thế nào là nói quá? Nói quá có tác dụng gì?
2. Ghi nhớ:
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Tiết: 37 NóI QUá
II. Luyện tập
Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng:
b) đi lên đến tận trời: Nhấn mạnh sự bền lòng của người bị thương, không phải bận tâm.
c) thét ra lửa: gây ấn tượng về một con người có quyền lực.
Bài 2: Điền các thành ngữ vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá:
a) chó ăn đá gà ăn sỏi
b) bầm gan tím ruột
c) ruột để ngoài da
Tiết: 37 NóI QUá
II. Luyện tập
Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, nghĩ nát óc
- Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển.
- Mình nghĩ nát óc mới làm xong bài tập tiếng Việt này.
Bài 4: Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá:
Thảo luận nhóm (3`)
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
+ Giống nhau: Đều là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng
+ Khác nhau ở mục đích nói:
- Nói quá: Nhấn mạnh, gấy ấn tượng, tăng sức biểu cảm
- Nói khoác: Nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.
Dặn dò
- Về nhà học bài, nắm nội dung bài vừa tìm hiểu. Vận dụng làm các bài tập còn lại (sgk - 102,103)
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Đọc trước 4 đề tham khảo trong sgk (tr 103), 2 tiết của ngày thứ 3 tuần tới chúng ta sẽ viết bài tập làm văn số 2.
Cám ơn quý thầy, cô giáo đã đến dự giờ, thăm lớp !
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu chức năng của tình thái từ ? Tình thái từ bao gồm những loại nào đáng chú ý?
2. Khi sử dụng tình thái từ chúng ta cần chú ý điều gì?
Tiết: 37 NóI QUá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Ví dụ:
Đọc các câu tục ngữ, ca dao sau và trả lời câu hỏi.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
- Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày,
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
? Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không ?
Nãi nh vËy lµ qu¸ sù thËt
Thực chất, mấy câu này nhằm nói lên điều gì ?
? Phóng đại mức độ, tính chất, hiện tượng thời gian, sự lao động của người nông dân
? Gọi là nói quá.
Em hãy so sánh các câu có dùng biện pháp nói quá với các câu không dùng biện pháp nói quá xem cách nói nào sinh động hơn, gây ấn tượng hơn ? Nói như vậy có tác dụng gì ?
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. - Đêm tháng năm rất ngắn.
- Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Ngày tháng mười rất ngắn.
- Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. - Mồ hôi ướt đẫm
Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Vậy, thế nào là nói quá? Nói quá có tác dụng gì?
2. Ghi nhớ:
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Tiết: 37 NóI QUá
II. Luyện tập
Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng:
b) đi lên đến tận trời: Nhấn mạnh sự bền lòng của người bị thương, không phải bận tâm.
c) thét ra lửa: gây ấn tượng về một con người có quyền lực.
Bài 2: Điền các thành ngữ vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá:
a) chó ăn đá gà ăn sỏi
b) bầm gan tím ruột
c) ruột để ngoài da
Tiết: 37 NóI QUá
II. Luyện tập
Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, nghĩ nát óc
- Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển.
- Mình nghĩ nát óc mới làm xong bài tập tiếng Việt này.
Bài 4: Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá:
Thảo luận nhóm (3`)
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
+ Giống nhau: Đều là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng
+ Khác nhau ở mục đích nói:
- Nói quá: Nhấn mạnh, gấy ấn tượng, tăng sức biểu cảm
- Nói khoác: Nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.
Dặn dò
- Về nhà học bài, nắm nội dung bài vừa tìm hiểu. Vận dụng làm các bài tập còn lại (sgk - 102,103)
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Đọc trước 4 đề tham khảo trong sgk (tr 103), 2 tiết của ngày thứ 3 tuần tới chúng ta sẽ viết bài tập làm văn số 2.
Cám ơn quý thầy, cô giáo đã đến dự giờ, thăm lớp !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phi Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)