Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Dương Tiến Mạnh |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁ O DỤC Yên Thế
TRƯỜNG THCS Hồng Kỳ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
Tiết 37: NÓI QUÁ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà
Tiết 37:
NÓI QUÁ
I. Bài học
* Nói quá và tác dụng của nói quá.
1, Ví dụ:
a/
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
Tiết 37
NÓI QUÁ
Chưa nằm đã sáng; Chưa cười đã tối:
Nói phóng đại sự thật nhằm nhấn mạnh tính chất, mức độ đặc biệt của thời gian ngày và đêm mùa hạ và mùa đông.
Tiết 37: NÓI QUÁ
2/ Nhận xét :
b/
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Tiết 37: NÓI QUÁ
2/ Nhận xét :
b. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày:
Nói phóng đại sự thật nhằm nhấn mạnh sự vất vả nặng nhọc của việc cày ruộng.
So sánh 2 cách diễn đạt :
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Với : Đêm tháng năm ngắn
Ngày tháng mười ngắn.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Với : Mồ hôi chảy nhiều.
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng, tăng tính biểu cảm cho lời nói.
Tiết 37: NÓI QUÁ
3. Kết luận.
Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong 2 câu thơ sau ?
Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông mọi kiếp người!
A.Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong 2 câu thơ sau ?
Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông mọi kiếp người!
A.Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP ĐỂ CÓ THÀNH NGỮ HOÀN CHỈNH
BẦM GAN....................
.........................RÙA.
.....................NANH VÀNG.
.......................... TRẮNG NGà.
ĐEN..................................
.....................QUỶ HỜN.
TÍM RUỘT.
CHẬM NHƯ
MẶT XANH
NHƯ CỘT NHÀ CHÁY.
TRONG ngọc
1
2
3
4
5
6
1’
2’
MA CHÊ
3’
4’
5’
6’
THẬM XƯNG
Tiết 37: NÓI QUÁ
*Lưu ý:
- Nói quá được sử dụng trong tục ngữ, thơ ca, thành ngữ, hoặc trong đời sống hàng ngày.
- Khi phân tích thơ văn, người ta hay dùng các khái niệm như thậm xưng, khoa trương, phóng đại; rất ít dùng khái niệm nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu)
Tiết 37
NÓI QUÁ
Bài 1
a/Biện pháp nói quá:
Sỏi đá cũng thành cơm.
- Ý nghĩa: Nhấn mạnh sự quyết tâm cũng như công sức của con người. Dù có khó khăn đến đâu mà quyết chí, gắng sức cũng sẽ đạt kết quả mỹ mãn.
b/ Biện pháp nói quá:
Đi đến tận trời được.
- Ý nghĩa : Thể hiện ý chí nghị lực cũng như lòng lạc quan tin tưởng của con người. Mặt khác còn để trấn an mọi người rằng vết thương nhỏ chẳng có nghĩa lý gì.
Bài 2 :
a. Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế... trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm gan tím ruột.
c. Cô Nam tính tình sởi lởi ruột để ngoài da.
d. L?i khen c?a cụ giỏo lm cho nú n? t?ng khỳc ru?t
e. B?n gi?c ho?ng h?n v?t chõn lờn c? m ch?y.
Bài 3 : Đặt câu có thành ngữ nói quá :
Thuý Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
Sơn Tinh là nhân vật có khả năng dời non lấp biển để chống lại Thuỷ Tinh.
Tôi nghĩ nát óc mà vẫn không giải được bài toán ấy.
Bài 6
Đọc câu chuyện sau và cho biết có phải hai nhân vật trong truyện đã dùng phép nói quá? Sau đó thảo luận câu hỏi 6 ở sgk trang 103.
QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : -Chà quả bí to thật!
Anh B cười mà bảo rằng: -Thế thì lấy gì làm to!. Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!
Anh A nói ngay: -Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một bận tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!
Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh A giải thích: -Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
Theo: Truyện cười dân gian
Hai anh chng cựng di qua m?t khu vu?n tr?ng bớ, anh A th?y qu? bớ to v?i kờu lờn : -Ch qu? bớ to th?t!
Anh B cu?i m b?o r?ng: -Th? thỡ l?y gỡ lm to!. Tụi dó t?ng th?y qu? bớ to hon nhi?u. Cú m?t l?n tụi trụng th?y qu? bớ to b?ng c? cỏi nh d?ng kia kỡa!
Anh A núi ngay: -Th? thỡ l?y gỡ lm l?! Tụi cũn nh? cú m?t b?n tụi cũn trụng th?y cỏi n?i to b?ng c? cỏi dỡnh lng ta!
Anh B ng?c nhiờn h?i: - Cỏi n?i ?y dựng d? lm gỡ m to v?y?
Anh A gi?i thớch: -Cỏi n?i ?y dựng d? lu?c qu? bớ anh v?a núi ?y m.
Anh B bi?t b?n ch? nh?o mỡnh bốn núi l?ng sang chuy?n khỏc.
Theo: Truy?n cu?i dõn gian
Bài 6: Hai nhân vật trong truyện “quả bí khổng lồ” đã không dùng phép tu từ nói quá mà đã nói khoác.
Giống nhau: - Cả hai đều nói quá sự thật và phóng đại quy mô ,tính chất của sự việc được nói đến.
Khỏc nhau: - Núi quỏ l bi?n phỏp tu t? cú tớnh ngh? thu?t, gõy ?n tu?ng m?nh, tang s?c bi?u c?m trong di?n d?t. Núi quỏ lm cho b?n chõt s? v?t, hi?n tu?ng v m?c dớch giao ti?p du?c b?c l? rừ hon , nh? dú m y nghia hm ?n du?c ngu?i d?c ngu?i nghe nh?n th?c sõu s?c, d?y d? hon. ( Tớch c?c )
- Núi khoỏc tuy cung l l?i núi phúng d?i nhung l?i l núi sai s? th?t, nh?m m?c dớch khoe khoang v xuyờn t?c b?n ch?t c?a s? v?t , hi?n tu?ng lm cho ngu?i d?c ngu?i nghe hi?u sai v?n d?. ( Tiờu c?c )
Ô MAY MẮN
1
1
Một thành ngữ chỉ người quá gầy
2
Thành ngữ chỉ hoàn cảnh quá khó khăn, túng thiếu.
2
3
3
Hai điểm tốt dành cho nhóm bạn.
Đặt câu với thành ngữ: Nghiêng nước nghiêng thành.
4
4
5
5
Giải nghĩa câu: Mình đồng da sắt.
6
6
Một tràng pháo tay thưởng cho nhóm bạn
Viết đoạn văn ngắn tả cảnh của hình nền có sử dụng phép nói quá.
* Hướng dẫn học ở nhà.
Làm tiếp bài tập 5 vào vở.
Sưu tầm một số câu ca dao và thơ văn có sử dụng phép nói quá .
Chúc các em có tiết học vui, bổ ích và lý thú.
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁ O DỤC Yên Thế
TRƯỜNG THCS Hồng Kỳ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
Tiết 37: NÓI QUÁ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà
Tiết 37:
NÓI QUÁ
I. Bài học
* Nói quá và tác dụng của nói quá.
1, Ví dụ:
a/
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
Tiết 37
NÓI QUÁ
Chưa nằm đã sáng; Chưa cười đã tối:
Nói phóng đại sự thật nhằm nhấn mạnh tính chất, mức độ đặc biệt của thời gian ngày và đêm mùa hạ và mùa đông.
Tiết 37: NÓI QUÁ
2/ Nhận xét :
b/
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Tiết 37: NÓI QUÁ
2/ Nhận xét :
b. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày:
Nói phóng đại sự thật nhằm nhấn mạnh sự vất vả nặng nhọc của việc cày ruộng.
So sánh 2 cách diễn đạt :
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Với : Đêm tháng năm ngắn
Ngày tháng mười ngắn.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Với : Mồ hôi chảy nhiều.
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng, tăng tính biểu cảm cho lời nói.
Tiết 37: NÓI QUÁ
3. Kết luận.
Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong 2 câu thơ sau ?
Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông mọi kiếp người!
A.Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong 2 câu thơ sau ?
Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông mọi kiếp người!
A.Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP ĐỂ CÓ THÀNH NGỮ HOÀN CHỈNH
BẦM GAN....................
.........................RÙA.
.....................NANH VÀNG.
.......................... TRẮNG NGà.
ĐEN..................................
.....................QUỶ HỜN.
TÍM RUỘT.
CHẬM NHƯ
MẶT XANH
NHƯ CỘT NHÀ CHÁY.
TRONG ngọc
1
2
3
4
5
6
1’
2’
MA CHÊ
3’
4’
5’
6’
THẬM XƯNG
Tiết 37: NÓI QUÁ
*Lưu ý:
- Nói quá được sử dụng trong tục ngữ, thơ ca, thành ngữ, hoặc trong đời sống hàng ngày.
- Khi phân tích thơ văn, người ta hay dùng các khái niệm như thậm xưng, khoa trương, phóng đại; rất ít dùng khái niệm nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu)
Tiết 37
NÓI QUÁ
Bài 1
a/Biện pháp nói quá:
Sỏi đá cũng thành cơm.
- Ý nghĩa: Nhấn mạnh sự quyết tâm cũng như công sức của con người. Dù có khó khăn đến đâu mà quyết chí, gắng sức cũng sẽ đạt kết quả mỹ mãn.
b/ Biện pháp nói quá:
Đi đến tận trời được.
- Ý nghĩa : Thể hiện ý chí nghị lực cũng như lòng lạc quan tin tưởng của con người. Mặt khác còn để trấn an mọi người rằng vết thương nhỏ chẳng có nghĩa lý gì.
Bài 2 :
a. Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế... trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm gan tím ruột.
c. Cô Nam tính tình sởi lởi ruột để ngoài da.
d. L?i khen c?a cụ giỏo lm cho nú n? t?ng khỳc ru?t
e. B?n gi?c ho?ng h?n v?t chõn lờn c? m ch?y.
Bài 3 : Đặt câu có thành ngữ nói quá :
Thuý Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
Sơn Tinh là nhân vật có khả năng dời non lấp biển để chống lại Thuỷ Tinh.
Tôi nghĩ nát óc mà vẫn không giải được bài toán ấy.
Bài 6
Đọc câu chuyện sau và cho biết có phải hai nhân vật trong truyện đã dùng phép nói quá? Sau đó thảo luận câu hỏi 6 ở sgk trang 103.
QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : -Chà quả bí to thật!
Anh B cười mà bảo rằng: -Thế thì lấy gì làm to!. Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!
Anh A nói ngay: -Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một bận tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!
Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh A giải thích: -Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
Theo: Truyện cười dân gian
Hai anh chng cựng di qua m?t khu vu?n tr?ng bớ, anh A th?y qu? bớ to v?i kờu lờn : -Ch qu? bớ to th?t!
Anh B cu?i m b?o r?ng: -Th? thỡ l?y gỡ lm to!. Tụi dó t?ng th?y qu? bớ to hon nhi?u. Cú m?t l?n tụi trụng th?y qu? bớ to b?ng c? cỏi nh d?ng kia kỡa!
Anh A núi ngay: -Th? thỡ l?y gỡ lm l?! Tụi cũn nh? cú m?t b?n tụi cũn trụng th?y cỏi n?i to b?ng c? cỏi dỡnh lng ta!
Anh B ng?c nhiờn h?i: - Cỏi n?i ?y dựng d? lm gỡ m to v?y?
Anh A gi?i thớch: -Cỏi n?i ?y dựng d? lu?c qu? bớ anh v?a núi ?y m.
Anh B bi?t b?n ch? nh?o mỡnh bốn núi l?ng sang chuy?n khỏc.
Theo: Truy?n cu?i dõn gian
Bài 6: Hai nhân vật trong truyện “quả bí khổng lồ” đã không dùng phép tu từ nói quá mà đã nói khoác.
Giống nhau: - Cả hai đều nói quá sự thật và phóng đại quy mô ,tính chất của sự việc được nói đến.
Khỏc nhau: - Núi quỏ l bi?n phỏp tu t? cú tớnh ngh? thu?t, gõy ?n tu?ng m?nh, tang s?c bi?u c?m trong di?n d?t. Núi quỏ lm cho b?n chõt s? v?t, hi?n tu?ng v m?c dớch giao ti?p du?c b?c l? rừ hon , nh? dú m y nghia hm ?n du?c ngu?i d?c ngu?i nghe nh?n th?c sõu s?c, d?y d? hon. ( Tớch c?c )
- Núi khoỏc tuy cung l l?i núi phúng d?i nhung l?i l núi sai s? th?t, nh?m m?c dớch khoe khoang v xuyờn t?c b?n ch?t c?a s? v?t , hi?n tu?ng lm cho ngu?i d?c ngu?i nghe hi?u sai v?n d?. ( Tiờu c?c )
Ô MAY MẮN
1
1
Một thành ngữ chỉ người quá gầy
2
Thành ngữ chỉ hoàn cảnh quá khó khăn, túng thiếu.
2
3
3
Hai điểm tốt dành cho nhóm bạn.
Đặt câu với thành ngữ: Nghiêng nước nghiêng thành.
4
4
5
5
Giải nghĩa câu: Mình đồng da sắt.
6
6
Một tràng pháo tay thưởng cho nhóm bạn
Viết đoạn văn ngắn tả cảnh của hình nền có sử dụng phép nói quá.
* Hướng dẫn học ở nhà.
Làm tiếp bài tập 5 vào vở.
Sưu tầm một số câu ca dao và thơ văn có sử dụng phép nói quá .
Chúc các em có tiết học vui, bổ ích và lý thú.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Tiến Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)