Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Phạm Công Đính |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Hội Giảng
Trường THCS Phả Lại
Bài giảng : Tiếng Việt 8
Người thực hiện : Cao Thị Huệ Liễu
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là tình thái từ? Đặt câu có tình thái từ?
Câu 2:Thế nào là từ địa phương? Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ địa phương?
A. Má
B. Mẹ
C. Bầm
D. U
Tình thái từ là những từ được thêm vào trong câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
Đặt câu: Cậu đang làm bài tập hả?
Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
Tiết 37: Tiếng việt
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Ví dụ 2:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Ví dụ 1:
Nói Quá
2. Nhận xét:
- Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn.
- Mồ hôi ra rất nhiều
- Phóng đại sự thật (về mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng).
Nhấn mạnh vào đặc điểm thời gian.
Nhấn mạnh mức độ, tính chất công việc cày đồng của người nông dân vào buổi trưa là hết sức vất vả.
Tiết 37: Tiếng việt
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ:
Nói Quá
2. Nhận xét:
- Phóng đại sự thật (về mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng).
- Diễn đạt bằng cách nói tương tự:
+ Đêm tháng năm rất ngắn.
+ Ngày tháng mười rất ngắn.
+ Cày đồng buổi trưa mồ hôi ra rất nhiều.
- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
3. Ghi nhớ:
(sgk – 102)
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Tiết 37: Tiếng việt
Bài tập nhanh:
* Lưu ý cách dùng
4. Đẹp như tiên.
- Dùng trong văn thơ trữ tình (nhấn mạnh mức độ tình cảm).
- Dùng trong văn thơ trào phúng (gây cười).
- Dùng trong giao tiếp (cách nói) hàng ngày.
Dùng nhiều trong thành ngữ và trở
thành những khuôn mẫu cố định.
Thường đi kèm với các biện pháp nghệ thuật khác như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ…
Nói Quá
1. Bác ơi tim Bác mênh mông quá
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
2. Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho.
3. Hôm qua xem bộ phim hài, tớ được
trận cười vỡ cả bụng.
tim Bác mênh mông quá
Lỗ mũi mười tám gánh lông
cười vỡ cả bụng.
Tiết 37: Tiếng việt
Bài tập nhanh:
* Lưu ý cách dùng
5. Con rận bằng con ba ba
Đêm nằm nó gáy cả nhà thất kinh.
Cái niêu bằng quả trứng gà
Chưa bắc đã sôi chưa và đã hết.
Phóng to sự thật
Thu nhỏ sự thật
Nói Quá
Tiết 37: Tiếng việt
* Lưu ý cách dùng:
* Các cách gọi khác:
Cường điệu, phóng đại, thậm xưng, khoa trương, ngoa ngữ…
Nói Quá
- Dùng trong văn thơ trữ tình (nhấn mạnh mức độ tình cảm).
- Dùng trong văn thơ trào phúng (gây cười).
- Dùng trong giao tiếp (cách nói) hàng ngày.
Dùng nhiều trong thành ngữ trở thành những khuôn mẫu cố định.
Thường đi kèm với các biện pháp nghệ thuật khác như : so sánh, ẩn dụ,
hoán dụ…
Phóng to sự thật.
Thu nhỏ sự thật.
Tiết 37: Tiếng việt
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ:
Nói Quá
2. Nhận xét:
- Phóng đại sự thật (về mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng).
- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
3. Ghi nhớ:
(sgk – 102)
* Lưu ý cách dùng
* Các cách gọi khác:
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: (sgk – 102)
Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý
nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đã cũng thành cơm.
Có sức người sỏi đã cũng thành cơm.
b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt
da thôi. Từ giờ đến sáng
đi lên đến tận trời được.
đi lên đến tận trời được.
em có thể
em có thể
Ca ngợi bàn tay lao động, sức mạnh kỳ diệu của con người, có khả năng chinh phục thiên nhiên (cũng có thể hiểu là thành quả lao động được tạo ra từ nhọc nhằn gian khó).
Vết thương nhẹ, không cần phải nghỉ ngơi, có thể đi đâu hoặc làm bất cứ việc gì.
Tiết 37: Tiếng việt
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ:
Nói Quá
2. Nhận xét:
- Phóng đại sự thật (về mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng).
- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
3. Ghi nhớ:
(sgk – 102)
* Lưu ý cách dùng
* Các cách gọi khác:
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: (sgk – 102)
2. Bài tập 2: (sgk – 102)
Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống/…/
để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan
tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng
khúc ruột, ruột để ngoài da…
a. Ở nơi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
/………..…………./
b.Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng
/………..……./
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột.
Tiết 37: Tiếng việt
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ:
Nói Quá
2. Nhận xét:
- Phóng đại sự thật (về mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng).
- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
3. Ghi nhớ:
(sgk – 102)
* Lưu ý cách dùng
* Các cách gọi khác:
II. Luyện tập:
Đặt câu với các thành ngữ:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 1:
Nghiêng nước nghiêng thành.
Nghĩ nát óc.
Tiếc đứt ruột.
Cô ấy hồi trẻ là một phụ nữ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
Bài toán này khó quá tớ phải nghĩ nát óc mới giải được.
Hôm qua tớ đánh mất tập truyện Đôrêmon tiếc đứt ruột.
1. Bài tập 1: (sgk – 102)
2. Bài tập 2: (sgk – 102)
3. Bài tập 3: (sgk – 102)
Tiết 37: Tiếng việt
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ:
Nói Quá
2. Nhận xét:
- Phóng đại sự thật (về mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng).
- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
3. Ghi nhớ:
(sgk – 102)
* Lưu ý cách dùng
* Các cách gọi khác:
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: (sgk – 102)
2. Bài tập 2: (sgk – 102)
3. Bài tập 3: (sgk – 102)
4. Bài tập 5: (sgk – 103)
Viết đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp nói quá.
5. Bài tập 6: (sgk – 103)
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác:
- Giống nhau: Đều phóng đại sự vật hiện tượng.
- Khác nhau: Cã môc đích nói khác nhau, nói quá là một biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm chứ không phải là nói dối, nói sai sự thật. Còn nói khoác là nói sai sự thật nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.
Củng cố
Trò chơi đuổi hình bắt chữ
Nhìn hình đoán thành ngữ có biện pháp tu từ nói quá.
KHỎE NHƯ VOI
ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY
NHANH NHƯ GIÓ
CHẬM NHƯ RÙA
GẦY NHƯ QUE CỦI
Hướng dẫn
Xem lại ví dụ, học kỹ ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập 1, 2, 3.(sgk – 102).
Làm bài tập 4 – sgk – 103.
Vận dụng nói quá trong giao tiếp hàng ngày và tạo lập văn bản.
Chuẩn bị bài mới: Ôn tập truyện kí Việt Nam.
Trường THCS Phả Lại
Bài giảng : Tiếng Việt 8
Người thực hiện : Cao Thị Huệ Liễu
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là tình thái từ? Đặt câu có tình thái từ?
Câu 2:Thế nào là từ địa phương? Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ địa phương?
A. Má
B. Mẹ
C. Bầm
D. U
Tình thái từ là những từ được thêm vào trong câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
Đặt câu: Cậu đang làm bài tập hả?
Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
Tiết 37: Tiếng việt
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Ví dụ 2:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Ví dụ 1:
Nói Quá
2. Nhận xét:
- Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn.
- Mồ hôi ra rất nhiều
- Phóng đại sự thật (về mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng).
Nhấn mạnh vào đặc điểm thời gian.
Nhấn mạnh mức độ, tính chất công việc cày đồng của người nông dân vào buổi trưa là hết sức vất vả.
Tiết 37: Tiếng việt
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ:
Nói Quá
2. Nhận xét:
- Phóng đại sự thật (về mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng).
- Diễn đạt bằng cách nói tương tự:
+ Đêm tháng năm rất ngắn.
+ Ngày tháng mười rất ngắn.
+ Cày đồng buổi trưa mồ hôi ra rất nhiều.
- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
3. Ghi nhớ:
(sgk – 102)
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Tiết 37: Tiếng việt
Bài tập nhanh:
* Lưu ý cách dùng
4. Đẹp như tiên.
- Dùng trong văn thơ trữ tình (nhấn mạnh mức độ tình cảm).
- Dùng trong văn thơ trào phúng (gây cười).
- Dùng trong giao tiếp (cách nói) hàng ngày.
Dùng nhiều trong thành ngữ và trở
thành những khuôn mẫu cố định.
Thường đi kèm với các biện pháp nghệ thuật khác như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ…
Nói Quá
1. Bác ơi tim Bác mênh mông quá
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
2. Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho.
3. Hôm qua xem bộ phim hài, tớ được
trận cười vỡ cả bụng.
tim Bác mênh mông quá
Lỗ mũi mười tám gánh lông
cười vỡ cả bụng.
Tiết 37: Tiếng việt
Bài tập nhanh:
* Lưu ý cách dùng
5. Con rận bằng con ba ba
Đêm nằm nó gáy cả nhà thất kinh.
Cái niêu bằng quả trứng gà
Chưa bắc đã sôi chưa và đã hết.
Phóng to sự thật
Thu nhỏ sự thật
Nói Quá
Tiết 37: Tiếng việt
* Lưu ý cách dùng:
* Các cách gọi khác:
Cường điệu, phóng đại, thậm xưng, khoa trương, ngoa ngữ…
Nói Quá
- Dùng trong văn thơ trữ tình (nhấn mạnh mức độ tình cảm).
- Dùng trong văn thơ trào phúng (gây cười).
- Dùng trong giao tiếp (cách nói) hàng ngày.
Dùng nhiều trong thành ngữ trở thành những khuôn mẫu cố định.
Thường đi kèm với các biện pháp nghệ thuật khác như : so sánh, ẩn dụ,
hoán dụ…
Phóng to sự thật.
Thu nhỏ sự thật.
Tiết 37: Tiếng việt
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ:
Nói Quá
2. Nhận xét:
- Phóng đại sự thật (về mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng).
- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
3. Ghi nhớ:
(sgk – 102)
* Lưu ý cách dùng
* Các cách gọi khác:
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: (sgk – 102)
Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý
nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đã cũng thành cơm.
Có sức người sỏi đã cũng thành cơm.
b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt
da thôi. Từ giờ đến sáng
đi lên đến tận trời được.
đi lên đến tận trời được.
em có thể
em có thể
Ca ngợi bàn tay lao động, sức mạnh kỳ diệu của con người, có khả năng chinh phục thiên nhiên (cũng có thể hiểu là thành quả lao động được tạo ra từ nhọc nhằn gian khó).
Vết thương nhẹ, không cần phải nghỉ ngơi, có thể đi đâu hoặc làm bất cứ việc gì.
Tiết 37: Tiếng việt
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ:
Nói Quá
2. Nhận xét:
- Phóng đại sự thật (về mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng).
- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
3. Ghi nhớ:
(sgk – 102)
* Lưu ý cách dùng
* Các cách gọi khác:
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: (sgk – 102)
2. Bài tập 2: (sgk – 102)
Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống/…/
để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan
tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng
khúc ruột, ruột để ngoài da…
a. Ở nơi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
/………..…………./
b.Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng
/………..……./
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột.
Tiết 37: Tiếng việt
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ:
Nói Quá
2. Nhận xét:
- Phóng đại sự thật (về mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng).
- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
3. Ghi nhớ:
(sgk – 102)
* Lưu ý cách dùng
* Các cách gọi khác:
II. Luyện tập:
Đặt câu với các thành ngữ:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 1:
Nghiêng nước nghiêng thành.
Nghĩ nát óc.
Tiếc đứt ruột.
Cô ấy hồi trẻ là một phụ nữ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
Bài toán này khó quá tớ phải nghĩ nát óc mới giải được.
Hôm qua tớ đánh mất tập truyện Đôrêmon tiếc đứt ruột.
1. Bài tập 1: (sgk – 102)
2. Bài tập 2: (sgk – 102)
3. Bài tập 3: (sgk – 102)
Tiết 37: Tiếng việt
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ:
Nói Quá
2. Nhận xét:
- Phóng đại sự thật (về mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng).
- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
3. Ghi nhớ:
(sgk – 102)
* Lưu ý cách dùng
* Các cách gọi khác:
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: (sgk – 102)
2. Bài tập 2: (sgk – 102)
3. Bài tập 3: (sgk – 102)
4. Bài tập 5: (sgk – 103)
Viết đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp nói quá.
5. Bài tập 6: (sgk – 103)
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác:
- Giống nhau: Đều phóng đại sự vật hiện tượng.
- Khác nhau: Cã môc đích nói khác nhau, nói quá là một biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm chứ không phải là nói dối, nói sai sự thật. Còn nói khoác là nói sai sự thật nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.
Củng cố
Trò chơi đuổi hình bắt chữ
Nhìn hình đoán thành ngữ có biện pháp tu từ nói quá.
KHỎE NHƯ VOI
ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY
NHANH NHƯ GIÓ
CHẬM NHƯ RÙA
GẦY NHƯ QUE CỦI
Hướng dẫn
Xem lại ví dụ, học kỹ ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập 1, 2, 3.(sgk – 102).
Làm bài tập 4 – sgk – 103.
Vận dụng nói quá trong giao tiếp hàng ngày và tạo lập văn bản.
Chuẩn bị bài mới: Ôn tập truyện kí Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Đính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)