Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Thanh |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Xếp các từ sau đây vào cột thích hợp( chú ý có từ có thể xếp được ở hai cột): má, mế, bầm, mạ, mẹ, u, thầy, bác, ba, tía,cha.
Má, mế, bầm, mạ, mẹ, u, thầy,bác, ba, tía, cha.
TTD TĐPMB TĐPMT TĐPMN
Mẹ u, thầy, bác má, mế, ba, tía
bầm, mạ, cha
ba, cha
TIẾT 37
NÓI QUÁ
I. Nói quá, tác dụng của nói quá:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(tục ngữ)
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(ca dao)
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Cách nói như trên có quá sự thật không?
Câu 2: Thực chất mấy câu này nhằm nói điều gì?
Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Cách nói như vậy có tác dụng gì?
Cách nói như vậy gọi là nói quá, vậy thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá?
1. Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn.
2. Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
3. Làm trai cho đáng nên trai,
Khom lưng cố sức gánh hai hạt vừng.
Một số ví dụ:
* Ghi nhớ:
(SGK)
Bài tập1:
II. Luyện tập:
Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau?
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.
c. (…) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
Bài tập 2:
Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá:
Bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
a) Ở nơi /…/ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
a) Ở nơi chó ăn đá gà ăn muối thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
c. Cô Nam tính tình xởi lởi,ruột để ngoài da.
c. Cô Nam tính tình xởi lởi, /…/
b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /…/
b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng bầm gan tím ruột.
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó /…/
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột.
e. Bọn giặc hoảng hồn /../ mà chạy.
e. Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy.
Đặt câu với những thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây:
Nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
Tổ 1,2 thành một đội.
Tổ 3,4 thành một đội.
Mỗi học sinh chỉ lên bảng và ghi một lần.
Đội nào nhanh và đúng, đội đó chiến thắng.
Trò chơi tiếp sức:Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá?
Thảo luận: Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác?
Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá?
Bài tập củng cố:
Chọn câu trả lời đúng nhất.
c. trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc.
d. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
b. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
1. Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá?
a. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
2. Trong các câu sau, câu nào sử dụng biện pháp nói quá?
Chẳng tham nhà ngói ba toà
Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.
b. Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng cố sức gánh hai hạt vừng.
c. Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
Dặn dò:
Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ, nắm vững biện pháp nghệ thuật nói quá.
Soạn: Ôn tập truyện kí Việt Nam. Soạn theo hướng dẫn SGK.
Ôn lại hệ thống các bài và nội dung nghệ thuật của truyện kí Việt Nam đã học.
Chuẩn bị hoa giấy, giấy rô ki.
Chúc các em học tốt.
Xếp các từ sau đây vào cột thích hợp( chú ý có từ có thể xếp được ở hai cột): má, mế, bầm, mạ, mẹ, u, thầy, bác, ba, tía,cha.
Má, mế, bầm, mạ, mẹ, u, thầy,bác, ba, tía, cha.
TTD TĐPMB TĐPMT TĐPMN
Mẹ u, thầy, bác má, mế, ba, tía
bầm, mạ, cha
ba, cha
TIẾT 37
NÓI QUÁ
I. Nói quá, tác dụng của nói quá:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(tục ngữ)
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(ca dao)
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Cách nói như trên có quá sự thật không?
Câu 2: Thực chất mấy câu này nhằm nói điều gì?
Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Cách nói như vậy có tác dụng gì?
Cách nói như vậy gọi là nói quá, vậy thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá?
1. Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn.
2. Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
3. Làm trai cho đáng nên trai,
Khom lưng cố sức gánh hai hạt vừng.
Một số ví dụ:
* Ghi nhớ:
(SGK)
Bài tập1:
II. Luyện tập:
Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau?
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.
c. (…) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
Bài tập 2:
Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá:
Bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
a) Ở nơi /…/ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
a) Ở nơi chó ăn đá gà ăn muối thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
c. Cô Nam tính tình xởi lởi,ruột để ngoài da.
c. Cô Nam tính tình xởi lởi, /…/
b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /…/
b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng bầm gan tím ruột.
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó /…/
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột.
e. Bọn giặc hoảng hồn /../ mà chạy.
e. Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy.
Đặt câu với những thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây:
Nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
Tổ 1,2 thành một đội.
Tổ 3,4 thành một đội.
Mỗi học sinh chỉ lên bảng và ghi một lần.
Đội nào nhanh và đúng, đội đó chiến thắng.
Trò chơi tiếp sức:Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá?
Thảo luận: Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác?
Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá?
Bài tập củng cố:
Chọn câu trả lời đúng nhất.
c. trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc.
d. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
b. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
1. Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá?
a. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
2. Trong các câu sau, câu nào sử dụng biện pháp nói quá?
Chẳng tham nhà ngói ba toà
Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.
b. Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng cố sức gánh hai hạt vừng.
c. Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
Dặn dò:
Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ, nắm vững biện pháp nghệ thuật nói quá.
Soạn: Ôn tập truyện kí Việt Nam. Soạn theo hướng dẫn SGK.
Ôn lại hệ thống các bài và nội dung nghệ thuật của truyện kí Việt Nam đã học.
Chuẩn bị hoa giấy, giấy rô ki.
Chúc các em học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)