Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Phạm Thủy Tùng |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo Dục đào đào Đông Hà
Trường THCS Hiếu Giang
Chào mừng quý thầy cô giáo,
và các em học sinh thân mến!
Giáo viên: Nguyễn Thuỳ Linh
Ví dụ :
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Đêm tháng năm rất ngắn.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Ngày tháng mười rất ngắn
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Mồ hôi ướt đẫm
tIếT 37: NóI QUá
Thảo luận nhóm:
So sánh hai cách diễn đạt trên và rút ra nhận xét. Theo em, cách diễn đạt nào hay hơn và hay ở chỗ nào ?
tIếT 37: NóI QUá
tIếT 37: NóI QUá
*Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ , quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
tIếT 37: NóI QUá
Chọc trời khuấy nước mặc dầu
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai
=>Trong câu thơ trên biện pháp tu từ nói quá góp phần làm tăng tính chất anh hùng ca trong hành động của nhân vật Từ Hải.
(Nguyễn Du)
tIếT 37: NóI QUá
Ngực lép bốn nghìn năm
Trưa nay cơn gió mạnh
Thổi phồng lên. Tim bỗng hoá mặt trời
(Tố Hữu)
=>Biện Pháp tu từ được sử dụng rất táo bạo, hồn nhiên mà vẫn đảm bảo tính chân thực. Tác giả đã sử dụng trí tưởng tượng độc đáo sáng tạo để diễn tả niềm vui sướng, hân hoan của nhân dân ta trong ngày Huế giải phóng.
*Nói quá thường sử dụng trong khẩu ngữ: Buồn nẫu ruột, giận sôi gan, mệt đứt hơi, đói rã họng, người đen như cột nhà cháy.....
tIếT 37: NóI QUá
*Trong văn chương nói quá thường thích hợp với những loại văn bản: Châm biếm, trữ tình, anh hùng ca... Những văn bản có chức năng kêu gọi, lời hiệu triệu
Ví dụ: Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gối trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
(Trần Quốc Toản)
tIếT 37: NóI QUá
Con rắn vuông:
Anh chàng nọ có tính hay nói phóng đại. Một hôm, đi rừng về, bảo vợ:
-Hôm nay, tôi vào rừng hái củi, trông thấy một con rắn to ơi là to!....Bề ngang hai mươi thước, bề dài một trăm hai mươi thước!
Chị vợ bĩu môi nói:
-Làm gì con rắn dài như thế bao giờ.
-Không tin à? Chẳng một trăm hai mươi thước cũng một trăm thước!
-Thật mà. Không đúng một trăm thước cũng đến tám nươi thước.
Chị vợ vẫn lắc đầu. Anh chồng thì gân cổ cãi, và muốn cho vợ tin, cứ rút xuống dần. Cuối cùng nói:
-Tôi nói thật đấy nhé! Quả tôi có trông thấy con rắn dài đúng hai mươi thước, không kém một tấc, một phân nào!
Lúc ấy chị vợ bò lăn ra cười: -Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước, thế là con rắn vuông rồi.
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
*Giống nhau:
*Khác nhau:
Là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng và tạo ra giá trị biểu cảm
Nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực (Mang tính tiêu cực)
Đều là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
tIếT 37: NóI QUá
Luyện tập:
Bài tập 1:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
cũng thành cơm
Câu a:
*Ý nghĩa:
Khẳng định khả năng và sức mạnh của con người trong lao động và sản xuất.
Câu b:
Anh yên tâm vết thương chỉ sướt da thôi, từ giờ đến sáng em, em có thể đi đến tận trời được.
đi đến tận trời được.
Nguyễn Minh Châu -“Mãnh trăng cuối rừng”
*Ý nghĩa:
Cường điệu hoá hành động nhằm tạo sự yên tâm cho người nghe.
tIếT 37: NóI QUá
Luyện tập:
Bài tập 1:
Câu a:
*Ý nghĩa:
Câu b:
Câu c:
Khẳng định cái “uy” của Bá Kiến
tIếT 37: NóI QUá
thét ra lửa
tIếT 37: NóI QUá
Điền thành ngữ sau đây vào chổ trống ..... để tạo biện pháp tu từ nói quá:Bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
a. Ở nơi.....................................thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
b.Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng................................
c.Cô Nam tính tình xởi lởi....................................................
d.Lời khen của cô giáo làm cho nó......................................
e.Bọn giặc hoảng hồn.......................................................mà chạy
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Trường THCS Hiếu Giang
Chào mừng quý thầy cô giáo,
và các em học sinh thân mến!
Giáo viên: Nguyễn Thuỳ Linh
Ví dụ :
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Đêm tháng năm rất ngắn.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Ngày tháng mười rất ngắn
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Mồ hôi ướt đẫm
tIếT 37: NóI QUá
Thảo luận nhóm:
So sánh hai cách diễn đạt trên và rút ra nhận xét. Theo em, cách diễn đạt nào hay hơn và hay ở chỗ nào ?
tIếT 37: NóI QUá
tIếT 37: NóI QUá
*Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ , quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
tIếT 37: NóI QUá
Chọc trời khuấy nước mặc dầu
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai
=>Trong câu thơ trên biện pháp tu từ nói quá góp phần làm tăng tính chất anh hùng ca trong hành động của nhân vật Từ Hải.
(Nguyễn Du)
tIếT 37: NóI QUá
Ngực lép bốn nghìn năm
Trưa nay cơn gió mạnh
Thổi phồng lên. Tim bỗng hoá mặt trời
(Tố Hữu)
=>Biện Pháp tu từ được sử dụng rất táo bạo, hồn nhiên mà vẫn đảm bảo tính chân thực. Tác giả đã sử dụng trí tưởng tượng độc đáo sáng tạo để diễn tả niềm vui sướng, hân hoan của nhân dân ta trong ngày Huế giải phóng.
*Nói quá thường sử dụng trong khẩu ngữ: Buồn nẫu ruột, giận sôi gan, mệt đứt hơi, đói rã họng, người đen như cột nhà cháy.....
tIếT 37: NóI QUá
*Trong văn chương nói quá thường thích hợp với những loại văn bản: Châm biếm, trữ tình, anh hùng ca... Những văn bản có chức năng kêu gọi, lời hiệu triệu
Ví dụ: Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gối trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
(Trần Quốc Toản)
tIếT 37: NóI QUá
Con rắn vuông:
Anh chàng nọ có tính hay nói phóng đại. Một hôm, đi rừng về, bảo vợ:
-Hôm nay, tôi vào rừng hái củi, trông thấy một con rắn to ơi là to!....Bề ngang hai mươi thước, bề dài một trăm hai mươi thước!
Chị vợ bĩu môi nói:
-Làm gì con rắn dài như thế bao giờ.
-Không tin à? Chẳng một trăm hai mươi thước cũng một trăm thước!
-Thật mà. Không đúng một trăm thước cũng đến tám nươi thước.
Chị vợ vẫn lắc đầu. Anh chồng thì gân cổ cãi, và muốn cho vợ tin, cứ rút xuống dần. Cuối cùng nói:
-Tôi nói thật đấy nhé! Quả tôi có trông thấy con rắn dài đúng hai mươi thước, không kém một tấc, một phân nào!
Lúc ấy chị vợ bò lăn ra cười: -Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước, thế là con rắn vuông rồi.
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
*Giống nhau:
*Khác nhau:
Là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng và tạo ra giá trị biểu cảm
Nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực (Mang tính tiêu cực)
Đều là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
tIếT 37: NóI QUá
Luyện tập:
Bài tập 1:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
cũng thành cơm
Câu a:
*Ý nghĩa:
Khẳng định khả năng và sức mạnh của con người trong lao động và sản xuất.
Câu b:
Anh yên tâm vết thương chỉ sướt da thôi, từ giờ đến sáng em, em có thể đi đến tận trời được.
đi đến tận trời được.
Nguyễn Minh Châu -“Mãnh trăng cuối rừng”
*Ý nghĩa:
Cường điệu hoá hành động nhằm tạo sự yên tâm cho người nghe.
tIếT 37: NóI QUá
Luyện tập:
Bài tập 1:
Câu a:
*Ý nghĩa:
Câu b:
Câu c:
Khẳng định cái “uy” của Bá Kiến
tIếT 37: NóI QUá
thét ra lửa
tIếT 37: NóI QUá
Điền thành ngữ sau đây vào chổ trống ..... để tạo biện pháp tu từ nói quá:Bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
a. Ở nơi.....................................thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
b.Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng................................
c.Cô Nam tính tình xởi lởi....................................................
d.Lời khen của cô giáo làm cho nó......................................
e.Bọn giặc hoảng hồn.......................................................mà chạy
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thủy Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)