Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Phan Van Hong |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Lớp 8B
Kính chào các thầy, cô giáo về dự giờ!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy nêu chức năng của tình thái từ ? Tình thái từ bao gồm những loại nào đáng chú ý?
Trả lời: * Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
* Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
Tính thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,...
Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,...
Tình thái từ cảm thán: thay, sao, ...
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,...
Khi sử dụng tình thái từ chúng ta cần chú ý điều gì?
Trả lời: Khi nói, khi viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, quan hệ thứ bậc xã hội, tình cảm,...)
1/ Ví dụ: (SGK/101)
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b/ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Thời gian đêm tháng 5 rất ngắn (ngày dài, đêm ngắn)
Ngày tháng 10 rất ngắn (ngày ngắn, đêm dài).
Người nông dân lao động rất vất vả.
Nói quá
sự
thật
Phóng đại
quy mô
tính chất,
mức độ của
sự vật,
hiện tượng
Nhấn mạnh,
gây ấn tượng,
tăng sức
biểu cảm
NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
So sánh hai cách nói sau:
* Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
* Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
* Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Đêm tháng năm rất ngắn.
Ngày tháng mười rất ngắn.
Mồ hôi ướt đẫm.
Sinh động, gây ấn tượng.
1/ Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu.
2/ Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen).
Lưu ý:
dải yếm cho chàng
quả bí to bằng cả cái nhà
kia”…
-> Gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
-> Làm người nghe tin vào
những điều không có thực
Nói khoác
Nói quá
đình
ghém
lưng chẳng tới giường.
1/ Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu.
2/ Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen).
Lưu ý:
3/ Cần phân biệt giữa nói quá và nói khoác.
I/ NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ
1/ Ví dụ: (SGK/101)
2/ Ghi nhớ: (SGK/102)
II/ LUYỆN TẬP
Bài 1:
Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng.
a/ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Niềm tin vào sức lao động của con người.
b/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.
Trấn an người nghe rằng vết thương nhỏ chẳng có nghĩa lý gì.
c/ […] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
Kẻ có quyền sinh sát đối với người khác.
sỏi đá cũng thành cơm
đi lên đến tận trời
thét ra lửa
Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................
Cô Nam tính tình xởi lởi,.........................
Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................
Bọn giặc hoảng hồn ..........................mà chạy.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
Thúy Kiều trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Du là người phụ nữ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
Khi có sức mạnh của sự đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển.
Nếu anh em trong nhà mà biết yêu thương, giúp đỡ nhau thì dù lấp biển vá trời cũng có thể làm xong.
Mẹ giống như một chiến sĩ mình đồng da sắt đã chống chọi với mọi khó khăn trong cuộc đời để bảo vệ con.
Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.
2
3
6
4
5
1
XEM HÌNH ĐOÁN Ý
KH?E NHU VOI
Tiết 37 Nói quá
ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY
NHANH NHƯ GIÓ
CHẬM NHƯ RÙA
GẦY NHƯ QUE CỦI
ĂN NHƯ MÈO
Bài 5: Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có sử dụng biện pháp nói quá.
Gợi ý: Dựa vào những câu văn sau để phát triển ý thành đoạn văn
1/ Chúng tôi rất thân nhau, tôi vẫn hay đùa rằng bạn ấy cao như cây chuối hột.
2/ Ngày bạn lên đường theo gia đình đi xa tôi chỉ biết chúc bạn bình yên mà nước mắt rơi như mưa.
3/ Sau này, dù có phải đi lên đến tận trời, tôi cũng sẽ nhất định tìm gặp lại bạn.
Bài tập nâng cao:
Đọc những câu thơ sau và phân tích giá trị phép tu từ thậm xưng (nói quá) đã được sử dụng.
“Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông.”
(“Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học phần ghi nhớ.
Làm hết bài tập vào vở.
Soạn bài “Ôn tập truyện kí Việt Nam”
theo các yêu cầu trong SGK.
+ Xem lại tất cả các tác phẩm từ đầu năm học.
+ Nắm tác giả, tác phẩm, những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
+ Đối chiếu, so sánh sự giống và khác nhau ở một số tác phẩm.
+ Chọn ra một nhân vật mà em thích, viết một bài văn ngắn phát biểu suy nghĩ của mình về nhân vật ấy.
Giờ học đã kết thúc.
Chúc các thầy, cô giáo và các em mạnh khoẻ!
Kính chào các thầy, cô giáo về dự giờ!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy nêu chức năng của tình thái từ ? Tình thái từ bao gồm những loại nào đáng chú ý?
Trả lời: * Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
* Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
Tính thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,...
Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,...
Tình thái từ cảm thán: thay, sao, ...
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,...
Khi sử dụng tình thái từ chúng ta cần chú ý điều gì?
Trả lời: Khi nói, khi viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, quan hệ thứ bậc xã hội, tình cảm,...)
1/ Ví dụ: (SGK/101)
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b/ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Thời gian đêm tháng 5 rất ngắn (ngày dài, đêm ngắn)
Ngày tháng 10 rất ngắn (ngày ngắn, đêm dài).
Người nông dân lao động rất vất vả.
Nói quá
sự
thật
Phóng đại
quy mô
tính chất,
mức độ của
sự vật,
hiện tượng
Nhấn mạnh,
gây ấn tượng,
tăng sức
biểu cảm
NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
So sánh hai cách nói sau:
* Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
* Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
* Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Đêm tháng năm rất ngắn.
Ngày tháng mười rất ngắn.
Mồ hôi ướt đẫm.
Sinh động, gây ấn tượng.
1/ Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu.
2/ Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen).
Lưu ý:
dải yếm cho chàng
quả bí to bằng cả cái nhà
kia”…
-> Gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
-> Làm người nghe tin vào
những điều không có thực
Nói khoác
Nói quá
đình
ghém
lưng chẳng tới giường.
1/ Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu.
2/ Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen).
Lưu ý:
3/ Cần phân biệt giữa nói quá và nói khoác.
I/ NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ
1/ Ví dụ: (SGK/101)
2/ Ghi nhớ: (SGK/102)
II/ LUYỆN TẬP
Bài 1:
Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng.
a/ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Niềm tin vào sức lao động của con người.
b/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.
Trấn an người nghe rằng vết thương nhỏ chẳng có nghĩa lý gì.
c/ […] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
Kẻ có quyền sinh sát đối với người khác.
sỏi đá cũng thành cơm
đi lên đến tận trời
thét ra lửa
Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................
Cô Nam tính tình xởi lởi,.........................
Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................
Bọn giặc hoảng hồn ..........................mà chạy.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
Thúy Kiều trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Du là người phụ nữ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
Khi có sức mạnh của sự đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển.
Nếu anh em trong nhà mà biết yêu thương, giúp đỡ nhau thì dù lấp biển vá trời cũng có thể làm xong.
Mẹ giống như một chiến sĩ mình đồng da sắt đã chống chọi với mọi khó khăn trong cuộc đời để bảo vệ con.
Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.
2
3
6
4
5
1
XEM HÌNH ĐOÁN Ý
KH?E NHU VOI
Tiết 37 Nói quá
ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY
NHANH NHƯ GIÓ
CHẬM NHƯ RÙA
GẦY NHƯ QUE CỦI
ĂN NHƯ MÈO
Bài 5: Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có sử dụng biện pháp nói quá.
Gợi ý: Dựa vào những câu văn sau để phát triển ý thành đoạn văn
1/ Chúng tôi rất thân nhau, tôi vẫn hay đùa rằng bạn ấy cao như cây chuối hột.
2/ Ngày bạn lên đường theo gia đình đi xa tôi chỉ biết chúc bạn bình yên mà nước mắt rơi như mưa.
3/ Sau này, dù có phải đi lên đến tận trời, tôi cũng sẽ nhất định tìm gặp lại bạn.
Bài tập nâng cao:
Đọc những câu thơ sau và phân tích giá trị phép tu từ thậm xưng (nói quá) đã được sử dụng.
“Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông.”
(“Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học phần ghi nhớ.
Làm hết bài tập vào vở.
Soạn bài “Ôn tập truyện kí Việt Nam”
theo các yêu cầu trong SGK.
+ Xem lại tất cả các tác phẩm từ đầu năm học.
+ Nắm tác giả, tác phẩm, những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
+ Đối chiếu, so sánh sự giống và khác nhau ở một số tác phẩm.
+ Chọn ra một nhân vật mà em thích, viết một bài văn ngắn phát biểu suy nghĩ của mình về nhân vật ấy.
Giờ học đã kết thúc.
Chúc các thầy, cô giáo và các em mạnh khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Van Hong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)