Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Hoa |
Ngày 03/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tình thái từ ? Cách sử dụng tình thái từ trong giao tiếp?
- Đặt một câu văn có sử dụng tình thái từ và cho biết ý nghĩa của tình thái từ sử dụng trong câu?
- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu
nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái
tình cảm của người nói.
- Khi nói, viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình
cảm,…)
Tiếng Việt: Nói quá
I. Thế nào là nói quá ?
1. Ví dụ ( SGK)
- Đối tượng được tác giả miêu tả trong các câu ca dao là gì ?
Sự miêu tả các đối tượng này có bình thường không?
Cách nói như vậy gọi là gì?
I. Thế nào là nói quá?
1. Ví dụ ( SGK)
2. Nhận xét:
a. Đối tượng miêu tả : các sự vật, hiện tượng có thật.
- Đêm tháng năm, ngày tháng mười ( có khoảng thời gian ngắn).
- Người cày ruộng, khó nhọc vất vả nên tiết nhiều mồ hôi.
- Hạt gạo chứa đựng rất nhiều nỗi gian lao của người lao động.
b. Cách thức miêu tả: không bình thường, hơn mức độ tính chất của hiện thực rất nhiều.
Nói quá: cách nói phóng đại, khoa trương, cường điệu qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
II. Tác dụng của nói quá.
* So sánh hai cách nói:
- Nói thường: cách mô tả dài, khó nhớ, lủng củng
- Nói quá: ngắn gọn, hay, ấn tượng đậm nét, truyềncảm, dễ hình dung ra mức độ, tính chất của hiện thực.
Dựa vào ví dụ 1( SGK)
hãy diễn đạt lại thành lời nói bình thường,
rút ra nhận xét về hai cách nói đó?
II. Tác dụng của nói quá.
- Nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc,
người nghe về mức độ tính chất của hiện thực
được nói đến.
- Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
III. Phân biệt nói quá và nói khoác
1. Ví dụ: Nhận xét truyện “Quả bí khổng lồ” .
Đối tượng được người kể chuyện miêu tả là gì? Kể và tả như vậy người nghe có tin không? Vì sao? Cách nói đó gọi là gì ?
Hãy lập bảng phân biệt sự khác nhau giữa nói quá và nói khoác.
2. Lập bảng so sánh sự khác nhau:
- Phản ánh đúng bản chất sự thật
- Phản ánh trái với sự thật
- Người nói phóng đại sự vật
nhằm mô tả rõ nhất bản chất của
hiện thực.
Để mua vui hoặc phô trương
bản thân người nói, tạo ra sự
hiểu lầm cho người khác.
Người nói được tôn trọng,
khen ngợi.
Người nói bị chê cười,coi thường.
? Rút ra những điểm cần nhớ về biện pháp tu từ nói quá.
Ghi nhớ:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại
mức độ, qui mô, tính chất của sự vật,
hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,
gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Ý nghĩa của biện pháp tu từ nói quá trong các ví dụ:
a/ sỏi đá…thành cơm: nhấn mạnh thành quả lao động do sự,
vất vả, nhọc nhằn, gian khổ tạo nên.
b/ … đi lên đến tận trời: Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm.
c/… thét ra lửa: kẻ có quyền sinh quyền sát đối với người khác.
Bài tập 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
Ở nơi…………………………………thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng…………………………..
Cô Nam tính tình xởi lởi, ……………………………………….
Lời khen của cô giáo làm cho nó………………………………
Bọn giặc hoảng hồn…………………………mà chạy.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tình thái từ ? Cách sử dụng tình thái từ trong giao tiếp?
- Đặt một câu văn có sử dụng tình thái từ và cho biết ý nghĩa của tình thái từ sử dụng trong câu?
- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu
nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái
tình cảm của người nói.
- Khi nói, viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình
cảm,…)
Tiếng Việt: Nói quá
I. Thế nào là nói quá ?
1. Ví dụ ( SGK)
- Đối tượng được tác giả miêu tả trong các câu ca dao là gì ?
Sự miêu tả các đối tượng này có bình thường không?
Cách nói như vậy gọi là gì?
I. Thế nào là nói quá?
1. Ví dụ ( SGK)
2. Nhận xét:
a. Đối tượng miêu tả : các sự vật, hiện tượng có thật.
- Đêm tháng năm, ngày tháng mười ( có khoảng thời gian ngắn).
- Người cày ruộng, khó nhọc vất vả nên tiết nhiều mồ hôi.
- Hạt gạo chứa đựng rất nhiều nỗi gian lao của người lao động.
b. Cách thức miêu tả: không bình thường, hơn mức độ tính chất của hiện thực rất nhiều.
Nói quá: cách nói phóng đại, khoa trương, cường điệu qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
II. Tác dụng của nói quá.
* So sánh hai cách nói:
- Nói thường: cách mô tả dài, khó nhớ, lủng củng
- Nói quá: ngắn gọn, hay, ấn tượng đậm nét, truyềncảm, dễ hình dung ra mức độ, tính chất của hiện thực.
Dựa vào ví dụ 1( SGK)
hãy diễn đạt lại thành lời nói bình thường,
rút ra nhận xét về hai cách nói đó?
II. Tác dụng của nói quá.
- Nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc,
người nghe về mức độ tính chất của hiện thực
được nói đến.
- Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
III. Phân biệt nói quá và nói khoác
1. Ví dụ: Nhận xét truyện “Quả bí khổng lồ” .
Đối tượng được người kể chuyện miêu tả là gì? Kể và tả như vậy người nghe có tin không? Vì sao? Cách nói đó gọi là gì ?
Hãy lập bảng phân biệt sự khác nhau giữa nói quá và nói khoác.
2. Lập bảng so sánh sự khác nhau:
- Phản ánh đúng bản chất sự thật
- Phản ánh trái với sự thật
- Người nói phóng đại sự vật
nhằm mô tả rõ nhất bản chất của
hiện thực.
Để mua vui hoặc phô trương
bản thân người nói, tạo ra sự
hiểu lầm cho người khác.
Người nói được tôn trọng,
khen ngợi.
Người nói bị chê cười,coi thường.
? Rút ra những điểm cần nhớ về biện pháp tu từ nói quá.
Ghi nhớ:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại
mức độ, qui mô, tính chất của sự vật,
hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,
gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Ý nghĩa của biện pháp tu từ nói quá trong các ví dụ:
a/ sỏi đá…thành cơm: nhấn mạnh thành quả lao động do sự,
vất vả, nhọc nhằn, gian khổ tạo nên.
b/ … đi lên đến tận trời: Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm.
c/… thét ra lửa: kẻ có quyền sinh quyền sát đối với người khác.
Bài tập 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
Ở nơi…………………………………thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng…………………………..
Cô Nam tính tình xởi lởi, ……………………………………….
Lời khen của cô giáo làm cho nó………………………………
Bọn giặc hoảng hồn…………………………mà chạy.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)