Bài 9. Nói quá

Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Ngọc | Ngày 03/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
1/Thế nào là nói quá?
a/VÝ dô
a/Dêm tháng nam chưa nằm đã sáng
Ng�y tháng mười chưa cười đã tối. (T?c ng?)
b/C�y dồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao)
Hãy cho biết nội dung nói trong các từ in đậm có đúng với sự thật không?
Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
1/Thế nào là nói quá?
a/VÝ dô
a/Dêm tháng nam chưa nằm đã sáng
Ng�y tháng mười chưa cười đã tối. (T?c ng?)
b/C�y dồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao)
=>C¸c tõ in ®Ëm ®Òu nãi những ®iÒu quá sù thùc(phóng đại) - nãi qu¸ lªn vÒ tÝnh chÊt, quy m«, møc ®é cña sù viÖc ®­îc miªu t¶.
b/Nhận xét
Thực chất, mấy câu này nhằm nói lên điều gỡ?
Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
1/Thế nào là nói quá?
a/VÝ dô
a/Dờm thỏng nam chưa nằm đã sáng => ngụ ý hiện tượng thời gian đêm tháng nam rất ngắn.( trời lâu tối, mau sáng)
Ng�y thỏng mu?i chưa cười đã tối. => hiện tương thời gian ngày tháng mười rất ngắn( trời mau tối, lâu sáng)
b/Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. => người nông dân lao động hết sức vất vả-m? hụi u?t d?m.

b/Nhận xét
Thực chất, mấy câu này nhằm nói lên điều gỡ?
c/Kết luận

Từ bài tập trên em hiểu thế nào là nói quá?
=> Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.

Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
1/Thế nào là nói quá?
a/VÝ dô
a/Dờm thỏng nam chưa nằm đã sáng
Ng�y thỏng mu?i chưa cười đã tối.
b/Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

b/Nhận xét
c/Kết luận
a/ Thời gian đêm tháng nam rất ngắn.( trời lâu tối, mau sáng)
ngày tháng mười rất ngắn( trời mau tối, lâu sáng)
b/ Người nông dân lao động hết sức vất vả-m? hụi u?t d?m.

Diễn đạt cách nói trên bằng cách khác và so sánh xem cách nào diễn đạt hay hơn?
=>Cách nói của tục ng?, ca dao hay hơn vỡ nó nhấn mạnh điều muốn nói, làm tang sức biểu cảm.
Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
1/Thế nào là nói quá?
2/Tác dụng của nói quá.
a/Dờm thỏng nam chưa nằm đã sáng
Ng�y thỏng mu?i chưa cười đã tối.
b/Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

a/ Thời gian đêm tháng nam rất ngắn.( trời lâu tối, mau sáng)
ngày tháng mười rất ngắn( trời mau tối, lâu sáng)
b/ Người nông dân lao động hết sức vất vả-m? hụi u?t d?m.

Diễn đạt cách nói trên bằng cách khác và so sánh xem cách nào diễn đạt hay hơn?
=>Cách nói của tục ng?, ca dao hay hơn vỡ nó nhấn mạnh điều muốn nói, làm tang sức biểu cảm.
b/ nhận xét.
a/ ví dụ.
c/Kết luận .
Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
1/Thế nào là nói quá?
2/Tác dụng của nói quá.
a/Dờm thỏng nam chưa nằm đã sáng
Ng�y thỏng mu?i chưa cười đã tối.
b/Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

a/ Thời gian đêm tháng nam rất ngắn.( trời lâu tối, mau sáng)
ngày tháng mười rất ngắn( trời mau tối, lâu sáng)
b/ Người nông dân lao động hết sức vất vả-m? hụi u?t d?m.

Nói quá có tác dụng như thế nào ?
c/Kết luận .
=> nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.
Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
1/Thế nào là nói quá?
2/Tác dụng của nói quá.
3/Ghi nhớ.
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
*/ Lưu ý


-Khi phân tích thơ văn, người ta hay dùng các khái niệm như thậm xưng, khoa trương, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ, rất ít dùng khái niệm nói quá.
- sử dụng nói quá:trong thơvăn(châm biếm,trữ tình),trong đời sống hàng ngày…

Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
II/ Luy?n t?p
Bài tập 1: SGK
sỏi đá. thành cơm: thành quả lao động gian khó, vất vả, nhọc nhằn( niềm tin vào bàn tay lao động)
đi lên đến tận trời: vết thương chẳng có nghĩa lí gỡ, không phải bận tâm.
thét ra lửa: kẻ có quyền sinh sát đối với người khác.
Bài tập 1: SGK

Tỡm bi?n phỏp núi quỏ v� gi?i thớch ý nghia c?a chỳng ?

Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
II/ Luy?n t?p


Bài tập 2: SGK
Di?n cỏc th�nh ng? . ?

Bài 2 :Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột; Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài da; Vắt chân lên cổ mà chạy.
a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................
c. Cô Nam tính tình sởi lởi,.........................
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................

e. Bọn giặc hoảng hồn .......................... mà chạy.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
II/ Luy?n t?p


B�i3 :Tìm th�nh ng? so s�nh cĩ s? d?ng bi?n ph�p nĩi qu�
D?p nhu tranh
Tr?ng nhu tuy?t
Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
II/ Luy?n t?p


B�i3 :Tìm th�nh ng? so s�nh cĩ s? d?ng bi?n ph�p nĩi qu�
ch?m nhu r�a
Tươi như hoa
Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
II/ Luy?n t?p


Bài 4:phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác
Giống nhau: đều là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng

Khác nhau
*Nói quá:
Nhằm mục đích nhấn mạnh
Gây ấn tượng
Tăng sức biểu cảm
Có tác động tích cực
*Nói khoác:
Nhằm làm người nghe tin vào những điều không có thực.
Có tác động tiêu cực
Tiết 37: Nói quá
I/Bài học
1/Thế nào là nói quá?
2/Tác dụng của nói quá.
3/Ghi nhớ.
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
-Khi phân tích thơ văn, người ta hay dùng các khái niệm như thậm xưng, khoa trương, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ, rất ít dùng khái niệm nói quá….
*/ Lưu ý
II/ Luyện tập
III/ Hướng dẫn học tập
-Làm các bài tập còn lại
-Xem trước bài nói giảm, nói tránh

Băi h?c dê h?t
Chăo th?y c� vă câc em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)