Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Lã Thị Thắm |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
Trường THCS dương hưu
TIẾT: 37
GV thực hiện: Lã Thị Thắm
Trường THCS Dương Hưu
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
1.Ví dụ:
1.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
? Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không? Thực chất, mấy câu này nhằm nói điều gì?
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Câu tục ngữ trên nói quỏ s? th?t nh?m nh?n m?nh tớnh ch?t d?c bi?t của th?i ti?t .
- Bài ca dao trên núi quỏ s? th?t nh?m nh?n m?nh s? v?t v? c?a ngu?i nụng dõn.
=> Có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
? Em hãy diễn đạt cách nói trên bằng cách khác có nghĩa tương đương?
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
=> Dờm thỏng nam r?t ng?n
+ Ngày tháng mười chưa cười đã tối
=> Ngy thỏng mu?i r?t ng?n
+ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
M? hụi u?t d?m
?Hai cách nói trên, cách nói nào hay hơn? Vì sao?
Cách nói của tục ngữ, ca dao hay hơn vì nó nhấn mạnh điều muốn nói, làm tăng sức biểu cảm.
? Cách nói như vậy có tác dụng gì?
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Ghi nhớ: sgk/102
?Vậy qua tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là nói quá?Tác dụng của nói quá?
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả
Tác dụng để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Ghi nhớ: sgk/102
Bài tập nhanh
? Em hãy tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các câu sau?
a.Tiếng đồn cha mẹ anh hiền.
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan
-> Cha mẹ anh rất ghê
b.Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm gém thì mình lấy ta.
-> "mình" sẽ chẳng bao giờ lấy "ta"
c. Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em
-> thao thức suốt đêm, trằn trọc không ngủ được
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
a. S?i dỏ cung thnh com => Con người có thể vượt qua trở ngại để thành công (niềm tin vào bàn tay lao động)
b. Đi lên đến tận trời => vết thương chẳng có nghĩa lí gì, anh không phải bận tâm, sức khỏe em rất tốt.
Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ ®Õn s¸ng em có thể đi lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu)
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
c. Thét ra lửa => Kẻ có quyền sinh sát với người khác
c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mêi h¾n vào nhà xơi nước.
( Nam Cao)
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
a. ? noi ............................... th? ny, c? không m?c nổi nữa là trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................
c. Cụ Nam tính tình sởi lởi,.........................
Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành phép tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
d. L?i khen c?a cụ giỏo lm cho nú ...........................
e. B?n gi?c ho?ng h?n .......................... m ch?y.
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
a. Naứng coõng chuựa coự veỷ ủeùp nghieõng nửụực nghieõng thaứnh.
b. ẹoaứn keỏt laứ sửực maùnh dụứi non laỏp bieồn.
c. Coõng vieọc laỏp bieồn vaự trụứi laứ coõng vieọc cuỷa nhieu ủụứi, nhieu theỏ heọ mụựi coự theồ laứm xong.
Bài 3:
Đặt câu với các thành ngữ có dùng phép nói quá sau:nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt , nghĩ nát óc .
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
d. Nhửừng chieỏn sú mỡnh ủong da saột ủaừ chieỏn thaộng.
e. Mỡnh nghú naựt oực maứ vaón chửa giaỷi ủửụùc baứi toaựn naứy.
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 4 :Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Đẹp như tiên
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Tr?ng nhu tuy?t
Nhanh như sóc
Phi như bay
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Nói như két
Khỏe như voi
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Chậm như rùa
Tươi như hoa
Bi 6: Đọc câu chuyện sau: QU? B KH?NG L?
Hai anh chng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, Anh A thấy quả bí to liền kêu lên : - Chà quả bí to thật!
Anh B cu?i m b?o r?ng: - Th? thỡ l?y gỡ lm to! Tụi dó t?ng th?y qu? bớ to hon nhi?u. Cú m?t l?n tụi trụng th?y qu? bớ to b?ng c? cỏi nh d?ng kia kỡa!
Anh A núi ngay: - Th? thỡ l?y gỡ lm l?! Tụi cũn nh? cú m?t l?n tụi cũn trụng th?y cỏi n?i to b?ng c? cỏi dỡnh lng ta!
Anh B ng?c nhiờn h?i: - Cỏi n?i ?y dựng d? lm gỡ m to v?y?
Anh A gi?i thớch: - Cỏi n?i ?y dựng d? lu?c qu? bớ anh v?a núi ?y m.
Anh B bi?t b?n ch? nh?o mỡnh bốn núi lảng sang chuy?n khỏc.
Theo: Truy?n cu?i dõn gian
Bài 6: Thảo luận nhóm
Có phải hai nhân vật trong truyện đã dùng phép nói quá? Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác.
Thời gian trong vòng 2 phút
HẾT GIỜ
1
2
Bài 6 : Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 6:
Bài 5:
Bài 5: Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá?
Bài tập củng cố
1. Thế nào là nói quá?
A- Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
B- Là nói những điều quá xa sự thật, quá xa những gì mình đã làm hoặc đã thấy.
C- Là cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển...
2. Tác dụng của nói quá là:
A- Nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực.
B- Nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
C- Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề...
Về nhà
? Làm tiếp bài tập 5.
?Sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao có sử dụng phép nói quá.
?Chuẩn bị bài : Ôn tập truyện kí Việt Nam.
Tiết 103: Hoán dụ
Đến tham dự tiết học
Trường THCS dương hưu
TIẾT: 37
GV thực hiện: Lã Thị Thắm
Trường THCS Dương Hưu
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
1.Ví dụ:
1.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
? Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không? Thực chất, mấy câu này nhằm nói điều gì?
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Câu tục ngữ trên nói quỏ s? th?t nh?m nh?n m?nh tớnh ch?t d?c bi?t của th?i ti?t .
- Bài ca dao trên núi quỏ s? th?t nh?m nh?n m?nh s? v?t v? c?a ngu?i nụng dõn.
=> Có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
? Em hãy diễn đạt cách nói trên bằng cách khác có nghĩa tương đương?
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
=> Dờm thỏng nam r?t ng?n
+ Ngày tháng mười chưa cười đã tối
=> Ngy thỏng mu?i r?t ng?n
+ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
M? hụi u?t d?m
?Hai cách nói trên, cách nói nào hay hơn? Vì sao?
Cách nói của tục ngữ, ca dao hay hơn vì nó nhấn mạnh điều muốn nói, làm tăng sức biểu cảm.
? Cách nói như vậy có tác dụng gì?
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Ghi nhớ: sgk/102
?Vậy qua tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là nói quá?Tác dụng của nói quá?
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả
Tác dụng để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Ghi nhớ: sgk/102
Bài tập nhanh
? Em hãy tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các câu sau?
a.Tiếng đồn cha mẹ anh hiền.
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan
-> Cha mẹ anh rất ghê
b.Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm gém thì mình lấy ta.
-> "mình" sẽ chẳng bao giờ lấy "ta"
c. Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em
-> thao thức suốt đêm, trằn trọc không ngủ được
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
a. S?i dỏ cung thnh com => Con người có thể vượt qua trở ngại để thành công (niềm tin vào bàn tay lao động)
b. Đi lên đến tận trời => vết thương chẳng có nghĩa lí gì, anh không phải bận tâm, sức khỏe em rất tốt.
Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ ®Õn s¸ng em có thể đi lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu)
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
c. Thét ra lửa => Kẻ có quyền sinh sát với người khác
c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mêi h¾n vào nhà xơi nước.
( Nam Cao)
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
a. ? noi ............................... th? ny, c? không m?c nổi nữa là trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................
c. Cụ Nam tính tình sởi lởi,.........................
Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành phép tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
d. L?i khen c?a cụ giỏo lm cho nú ...........................
e. B?n gi?c ho?ng h?n .......................... m ch?y.
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
a. Naứng coõng chuựa coự veỷ ủeùp nghieõng nửụực nghieõng thaứnh.
b. ẹoaứn keỏt laứ sửực maùnh dụứi non laỏp bieồn.
c. Coõng vieọc laỏp bieồn vaự trụứi laứ coõng vieọc cuỷa nhieu ủụứi, nhieu theỏ heọ mụựi coự theồ laứm xong.
Bài 3:
Đặt câu với các thành ngữ có dùng phép nói quá sau:nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt , nghĩ nát óc .
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
d. Nhửừng chieỏn sú mỡnh ủong da saột ủaừ chieỏn thaộng.
e. Mỡnh nghú naựt oực maứ vaón chửa giaỷi ủửụùc baứi toaựn naứy.
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 4 :Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Đẹp như tiên
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Tr?ng nhu tuy?t
Nhanh như sóc
Phi như bay
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Nói như két
Khỏe như voi
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Chậm như rùa
Tươi như hoa
Bi 6: Đọc câu chuyện sau: QU? B KH?NG L?
Hai anh chng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, Anh A thấy quả bí to liền kêu lên : - Chà quả bí to thật!
Anh B cu?i m b?o r?ng: - Th? thỡ l?y gỡ lm to! Tụi dó t?ng th?y qu? bớ to hon nhi?u. Cú m?t l?n tụi trụng th?y qu? bớ to b?ng c? cỏi nh d?ng kia kỡa!
Anh A núi ngay: - Th? thỡ l?y gỡ lm l?! Tụi cũn nh? cú m?t l?n tụi cũn trụng th?y cỏi n?i to b?ng c? cỏi dỡnh lng ta!
Anh B ng?c nhiờn h?i: - Cỏi n?i ?y dựng d? lm gỡ m to v?y?
Anh A gi?i thớch: - Cỏi n?i ?y dựng d? lu?c qu? bớ anh v?a núi ?y m.
Anh B bi?t b?n ch? nh?o mỡnh bốn núi lảng sang chuy?n khỏc.
Theo: Truy?n cu?i dõn gian
Bài 6: Thảo luận nhóm
Có phải hai nhân vật trong truyện đã dùng phép nói quá? Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác.
Thời gian trong vòng 2 phút
HẾT GIỜ
1
2
Bài 6 : Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 6:
Bài 5:
Bài 5: Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá?
Bài tập củng cố
1. Thế nào là nói quá?
A- Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
B- Là nói những điều quá xa sự thật, quá xa những gì mình đã làm hoặc đã thấy.
C- Là cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển...
2. Tác dụng của nói quá là:
A- Nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực.
B- Nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
C- Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề...
Về nhà
? Làm tiếp bài tập 5.
?Sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao có sử dụng phép nói quá.
?Chuẩn bị bài : Ôn tập truyện kí Việt Nam.
Tiết 103: Hoán dụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Thị Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)