Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đuc |
Ngày 03/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
So sánh
Xác định biện pháp tu từ trong câu ca dao sau:
Cng cha nh nĩi thi Sn
Ngha mĐ nh níc trong ngun chy ra
Mt lng th mĐ knh cha
Cho trn ch hiu míi l o con
Nói quá
Tuần : 10 - Tiết : 37 Bài 9: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Ví dụ :
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
( Tục ngữ)
Cy ng ang buỉi ban tra
M hi thnh tht nh ma rung cy
Ai i bng bt cm y,
Dỵo thm mt ht ng cay mun phn .
( Ca dao)
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Ví dụ:
? Ngày tháng mười ngắn
? Phóng đại tính chất của hiện tượng thời gian.
? Phóng đại, cường điệu về mức độ lao động (cày đồng) của người nông dân .
? Đêm tháng năm ngắn
? Mồ hôi chảy ra rất nhiều.
- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
2. Nhận xét:
b/ - Thánh thót như mưa ruộng cày.
- Chưa cười đã tối
a/ - Chưa nằm đã sáng
3. Ghi nhớ
Tuần : 10 - Tiết : 37 Bài 9: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ví dụ:
Tuần : 10 - Tiết : 37 Bài 9: Nói quá
Nói quá
Nói thường
Nhấn mạnh thời gian cực
ngắn của đêm tháng năm và
ngày tháng mười
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
- m thng nm ngy di em ngn
Ngy thng mi ngy ngn m di
Cách nói như câu tục ngữ hay hơn vì nó nhấn mạnh, biểu cảm
Ví dụ :
a/. Chỉ căm tức chưa được xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù . Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng. ( Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)
b/ Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông.
( Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
Khí thế tấn công như bão của nghĩa quân Lam Sơn
Lòng yêu nước, căm thù giặc cao độ của Trần Quốc Tuấn.
Thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trương
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Ví dụ:
? Ngày tháng mười ngắn
--> Phóng đại tính chất của hiện tượng thời gian.
? Đêm tháng năm ngắn
? Mồ hôi chảy ra rất nhiều.
- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
2. Nhận xét:
b/ - Thánh thót như mưa ruộng cày.
- Chưa cười đã tối
a/ - Chưa nằm đã sáng
3. Ghi nhớ
Tuần : 10 - Tiết : 37 Bài 9: Nói quá
- Nói quá còn gọi là thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trương.( được dùng trong văn thơ)
? Phóng đại, cường điệu về mức độ lao động (cày đồng) của người nông dân .
Ví dụ :
Nhấn mạnh, gây ấn tượng người đọc về lòng yêu nước, căm thù giặc cao độ của Trần Quốc Tuấn.
Nhấn mạnh, gây ấn tượng về khí thế tấn công của quân Lam Sơn
Tăng sức biểu cảm
Tác dụng
a/. Chỉ căm tức chưa được xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù . Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.
( Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)
b/ Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông.
( Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Ví dụ:
? Phóng đại tính chất của hiện tượng thời gian.
? Nhấn mạnh nỗi vất vả của nghề nông.
- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
2. Nhận xét:
b/ - Thánh thót như mưa ruộng cày.
- Chưa cười đã tối
a/ - Chưa nằm đã sáng
3. Ghi nhớ
Tuần : 10 - Tiết : 37 Bài 9: Nói quá
- Nói quá còn gọi là thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trương.( được dùng trong văn thơ)
* Tác dụng:
Nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm
? Nhắc nhở mọi người biết sắp xép công việc phù hợp thời gian trong từng ngày, theo từng mùa.
? Phóng đại, cường điệu về mức độ lao động (cày đồng) của người nông dân .
Con ngựa của tớ có thể bay đến tận trời
Câu chuyện bạn kể làm tớ cười vỡ cả bụng
Nói quá
Nói khoác
Lan
N am
* Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói khoác ?
Trả lời:
- Giống: Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật ..
- Khác: ở mục đích.
+ Nói quá: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
+ Nói khoác: Làm cho người nghe tin vào những điều không có thực.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Ví dụ:
? Ngày tháng mười ngắn
--> Phóng đại tính chất của hiện tượng thời gian.
? Đêm tháng năm ngắn
? Mồ hôi chảy ra rất nhiều.
- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
2. Nhận xét:
b/ - Thánh thót như mưa ruộng cày.
- Chưa cười đã tối
a/ - Chưa nằm đã sáng
3. Ghi nhớ
Tuần : 10 - Tiết : 37 Bài 9: Nói quá
- Nói quá còn gọi là thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trương.( được dùng trong văn thơ)
* Tác dụng:
Nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm
Lưu ý : - Cần phân biệt giữa nói quá và nói khoác.
II. Luyện tập.
? Nhắc nhở mọi người biết sắp xép công việc phù hợp thời gian trong từng ngày, theo từng mùa.
? Nhấn mạnh nôi vất vả của nghề nông.
? Phóng đại, cường điệu về mức độ lao động (cày đồng) của người nông dân .
Tuần : 10 - Tiết : 37 Bài 9: Nói quá
II. Luyện tập.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1.Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa:
Bn tay ta lm nn tt c C sc ngi si cịng thnh cm . ( Hong Trung Thng - Bi ca vì t)
Sức mạnh của lao động
b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt ngoài da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể
đi lên đến tận trời. ( Nguyễn Minh Châu - Mảnh trăng cuối rừng)
Có thể đi bất cứ nơi đâu, rất khoẻ, còn sung sức.
c.[.] Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao - Chí Phèo )
Có uy quyền, hống hách, quát nạt mọi người.
Tuần : 10 - Tiết : 37 Bài 9: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
II. Luyện tập.
Bài 2 : Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá:
bầm gan tím ruột
chó ăn đá gà ăn sỏi
nở từng khúc ruột
ruột để ngoài da
Vắt chân lên cổ
a) ở nơi ..........thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai .............
c) Cô Nam tính tình xởi lởi, ...........
d) Lời khen của cô giáo làm cho nó:.............. .
e) Bọn giặc hoảng hồn ............. mà chạy.
bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ
Bài 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.
Mẫu: Ngáy như sấm.
Chậm như rùa
Tươi như hoa
Trắng như tuyết
Đẹp như trong tranh
Khoẻ như voi
Phi như bay
Nhấn mạnh sự rất khoẻ .
Hãy tìm câu thành ngữ ứng với hình nền trên , giải thích tác dụng và đặt câu với câu thành ngữ đó .
Đây là một thành ngữ gồm nhiều chữ cái có dùng phép tu từ nói quá để diễn tả người (nhất là phái nữ ) nhìn vào ai cũng phải khen ngợi.
Tuần : 10 - Tiết : 37 Bài 9: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
II. Luyện tập.
Bài 2 : Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá:
Bầm gan tím ruột
Chó ăn đá gà ăn sỏi
Nở từng khúc ruột
Ruột để ngoài da
Vắt chân lên cổ
a) ở nơi ..........thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai .............
c) Cô Nam tính tình xởi lởi, ...........
d) Lời khen của cô giáo làm cho nó:.............. .
e) Bọn giặc hoảng hồn ............. mà chạy.
Bầm gan tím ruột, Chó ăn đá gà ăn sỏi, Nở từng khúc ruột, Ruột để ngoài da, Vắt chân lên cổ
Bài 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.
- Đẹp như tranh, xấu như ma, khoẻ như voi, chậm như rùa, trắng như tuyết, tươi như hoa.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Ví dụ:
? Ngày tháng mười ngắn
--> Phóng đại tính chất của hiện tượng thời gian.
? Đêm tháng năm ngắn
? Mồ hôi chảy ra rất nhiều.
- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
2. Nhận xét:
b/ - Thánh thót như mưa ruộng cày.
- Chưa cười đã tối
a/ - Chưa nằm đã sáng
3. Ghi nhớ
Tuần : 10 - Tiết : 37 Bài 9: Nói quá
- Nói quá còn gọi là thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trương.( được dùng trong văn thơ)
* Tác dụng:
Nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm
* Lưu ý : Cần phân biệt giữa nói quá và nói khoác.
II. Luyện tập.
? Nhắc nhở mọi người biết sắp xép công việc phù hợp thời gian trong từng ngày, theo từng mùa.
? Nhấn mạnh nôi vất vả của nghề nông.
? Phóng đại, cường điệu về mức độ lao động (cày đồng) của người nông dân .
* Híng dÉn häc ë nhµ
Lµm bµi tËp 3, bµi 5.
Su tÇm mét sè c©u v¨n, c©u th¬ cã sö dông phÐp nãi qu¸.
ChuÈn bÞ tríc bµi häc: Nãi gi¶m, nãi tr¸nh.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Ví dụ:
? Ngày tháng mười ngắn
--> Phóng đại tính chất của hiện tượng thời gian.
? Nhấn mạnh nỗi vất vả của nghề nông.
? Đêm tháng năm ngắn
? Mồ hôi chảy ra rất nhiều.
- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
2. Nhận xét:
b/ - Thánh thót như mưa ruộng cày.
- Chưa cười đã tối
a/ - Chưa nằm đã sáng
3. Ghi nhớ
Tuần : 10 - Tiết : 37 Bài 9: Nói quá
- Nói quá còn gọi là thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trương.( được dùng trong văn thơ)
* Tác dụng:
Nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm
* Lưu ý : Cần phân biệt giữa nói quá và nói khoác.
II. Luyện tập.
? Nhắc nhở mọi người biết sắp xép công việc phù hợp thời gian trong từng ngày, theo từng mùa.
? Phóng đại, cường điệu về mức độ lao động (cày đồng) của người nông dân .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đuc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)