Bài 9. Nói quá

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương | Ngày 03/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 8
Trường THCS Trần Phú
U
d
n


h
c
i
ơ
h
c
h
n
á
s
o
S
á
o
h
n
â
h
n
Đây là biện pháp tu từ các em đã học ở lớp 6: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người?
Là biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc tha?i dí dỏm, hài hước ... làm câu văn hấp dẫn, thú vị
Đây là biện pháp tu từ : là cách gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt?
Đây là từ loại dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả ... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn?
Đây là biện pháp tu từ đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng đờ? làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt?
Đây là từ loại dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp?

t

h
n
a
u
q

t
n
á
h
t
1
2
3
4
5
6
Trò chơi ô chữ
Tiết 37
NÓI QUÁ
Ví dụ 1:
Đêm tháng năm
Ngày tháng mười
(Tục ngữ)




Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi .
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
( Ca dao)

chưa nằm đã sáng
chưa cười đã tối.
thánh thót như mưa ruộng cày
Ngụ ý hiện tượng thời gian đêm rất ngắn vào tháng năm.
Ngụ ý công việc lao động của người nông dân hết sức vất vả.
Ngụ ý hiện tượng thời gian ngày rất ngắn vào tháng mười.
Ghi nhớ 1: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
Ví dụ 2:
Sử dụng cách nói phóng đại


a) Đêm tháng năm
Ngày tháng mười .


b) Mồ hôi .

Không sử dụng cách nói phóng đại

- Đêm tháng năm rất ngắn
Ngày tháng mười rất ngắn


- Mồ hôi rơi nhiều
Nhấn mạnh điều muốn nói
gây ấn tương
tăng sức biểu cảm
Bình thường
không gây ấn tương

Ghi nhớ 2 : Dùng nói quá để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
chưa nằm đã sáng
chưa cười đã tối.
thánh thót như mưa ruộng cày
II. Luyện tập
Bài 1:
Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông , Bµi ca vì ®Êt)
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu, M¶nh tr¨ng cuèi rõng)
c) (...) C¸i cô b¸ thÐt ra löa Êy l¹i xö nhòn mêi h¾n vµo nhµ x¬i n­íc.
( Nam Cao – ChÝ PhÌo)
d) B¸c ¬i tim B¸c mªnh m«ng thÕ
¤m c¶ non s«ng mäi kiÕp ng­êi!
( To Hữu)
Bài 1:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Hoµng Trung Th«ng – Bµi ca vì ®Êt)
- Biện pháp nói quá: sỏi đá cũng thành cơm.
- Ý nghĩa: Nhấn mạnh sự quyết tâm cũng như công sức của con người. Dù có khó khăn đến đâu mà quyết chí, gắng sức cũng sẽ đạt kết quả mỹ mãn.
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu, M¶nh tr¨ng cuèi rõng)
- Biện pháp nói quá: ®i đến tận trời được.
- Ý nghĩa : Thể hiện ý chí nghị lực cũng như lòng lạc quan tin tưởng của con người.Mặt khác còn để trấn an mọi người rằng vết thương nhỏ chẳng có nghĩa lý gì.
c) (...) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
( Nam Cao - Chí Phèo)
- Biện pháp nói quá: thét ra lửa
- ý nghĩa: Nhấn mạnh là kẻ có uy quyền.
d) Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người!
( Tục ngữ)
- Biện pháp nói quá: ôm cả non sông mọi kiếp người.
ý nghĩa: Nhấn mạnh tình yêu thương bao la của Bác.


Bài 1
a/Biện pháp nói quá: sỏi đá cũng thành cơm.
- Ý nghĩa: Nhấn mạnh sự quyết tâm cũng như công sức của con người. Dù có khó khăn đến đâu mà quyết chí, gắng sức cũng sẽ đạt kết quả mỹ mãn.
b/ Biện pháp nói quá: ®i đến tận trời được.
- Ý nghĩa : Thể hiện ý chí nghị lực cũng như lòng lạc quan tin tưởng của con người.Mặt khác còn để trấn an mọi người rằng vết thương nhỏ chẳng có nghĩa lý gì.
c/ BiÖn ph¸p nãi qu¸: thÐt ra löa
ý nghÜa: NhÊn m¹nh lµ kÎ cã uy quyÒn.
d/BiÖn ph¸p nãi qu¸: «m c¶ non s«ng mäi kiÕp ng­êi.
ý nghÜa: NhÊn m¹nh t×nh yªu th­¬ng bao la cña B¸c.
II. Luyện tập
Bài 1:
Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông , Bµi ca vì ®Êt)
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu, M¶nh tr¨ng cuèi rõng)
c) (...) C¸i cô b¸ thÐt ra löa Êy l¹i xö nhòn mêi h¾n vµo nhµ x¬i n­íc.
( Nam Cao – ChÝ PhÌo)
d) B¸c ¬i tim B¸c mªnh m«ng thÕ
¤m c¶ non s«ng mäi kiÕp ng­êi!
( Tôc ng÷)
Bài 2 :Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ mà chạy.
a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................
c. Cô Nam tính tình sởi lởi,.........................
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................
e. Bọn giặc hoảng hồn ..........................mà chạy.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da.
nở từng khúc ruột.
vắt chân lên cổ
Bài 3: QU? B� KH?NG L?
Hai anh ch�ng cựng di qua m?t khu vu?n tr?ng bớ, anh A th?y qu? bớ to v?i kờu lờn : - Ch� qu? bớ to th?t!
Anh B cu?i m� b?o r?ng: - Th? thỡ l?y gỡ l�m to! Tụi dó t?ng th?y qu? bớ to hon nhi?u. Cú m?t l?n tụi trụng th?y qu? bớ to b?ng c? cỏi nh� d?ng kia kỡa!
Anh A núi ngay: - Th? thỡ l?y gỡ l�m l?! Tụi cũn nh? cú m?t b?n tụi cũn trụng th?y cỏi n?i to b?ng c? cỏi dỡnh l�ng ta!
Anh B ng?c nhiờn h?i: - Cỏi n?i ?y dựng d? l�m gỡ m� to v?y?
Anh A gi?i thớch: - Cỏi n?i ?y dựng d? lu?c qu? bớ anh v?a núi ?y m�.
Anh B bi?t b?n ch? nh?o mỡnh bốn núi lảng sang chuy?n khỏc.
(Theo: Truy?n cu?i dõn gian )
Thảo luận :
- Có phải hai nhân vật trong truyện đã dùng phép tu từ nói quá?
Bài 3:
Hai nhân vật trong truyện “quả bí khổng lồ” đã không dùng phép tu từ nói quá mà đã nói khoác lác.
- Như vậy nói khoác và nói quá có điểm giống –khác nhau là:
Giống nhau:
- Cả hai đều nói quá sự thật và phóng đại quy mô ,tính chất của sự việc được nói đến.
Khác nhau:
- Nói quá là biện pháp tu từ có tính nghệ thuật, nhằm gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm trong diễn đạt.
- Nói khoác có tính tiêu cực nhằm làm cho người khác tin vào điều không có thật.
Bài 4:
Tìm thành ngữ dùng biện pháp nói quá?
- Chỉ ra những thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá trong các thành ngữ vừa tìm?
Đặt câu với các thành ngữ so sánh đó.
Bài 5: Viết đoạn văn (6 - 8 câu) về v?n d? môi trường sống, trong đoạn văn đó có dùng biện pháp nói quá.
*Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập 3 - SGK trang 102.
Sưu tầm một số câu ca dao và thơ văn có sử dụng phép nói quá.
ChuÈn bÞ bµi : “¤n tËp truyÖn kÝ ViÖt Nam”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)