Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thiệu |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo và các em
học sinh về dự tiết học ngày hôm nay !
4. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định các biện pháp tu từ trong mỗi trường hợp sau!
1. Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
2. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ
mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt.
3. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Áo chàm
mình cao hơn trượng
. như
. lồng
. lồng
. mặt trời trong lăng
(Hoán dụ)
(So sánh)
(So sánh, điệp ngữ, nhân hoá)
(Ẩn dụ, Điệp ngữ)
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
2. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
1.- Đêm tháng năm rất ngắn.
- Ngày tháng mười rất ngắn.
2. - Mồ hôi rơi rất nhiều.
3. - Con đường rất dài.
Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
3. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
(Tục ngữ)
(Ca dao)
(Báo nhân dân)
Cách nói bình thường.
Cách nói phóng đại.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
b. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
a.- Đêm tháng năm rất ngắn.
- Ngày tháng mười rất ngắn.
b. - Mồ hôi rơi rất nhiều.
c. - Con đường rất dài.
Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
c. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
(Tục ngữ)
(Ca dao)
(Báo nhân dân)
1. Khái niệm:
Lần lượt nối các ví dụ ở cột A với mỗi hình thức phóng đại ở cột B sao cho phù hợp.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
2. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
a.- Đêm tháng năm rất ngắn.
- Ngày tháng mười rất ngắn.
b. - Mồ hôi rơi rất nhiều.
c. - Con đường rất dài.
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
3. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
(Tục ngữ)
(Ca dao)
(Báo nhân dân)
Cách nói bình thường.
Cách nói phóng đại.
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng.
Theo em cách nói nào hay hơn ? Tại sao ?
Cách nói thứ nhất hay hơn vì cách nói đó có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
- Nói quá có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
II. Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm..
Bài tập 1: Phép tu từ nói quá còn gọi là:
Đối chiếu.
B. So sánh ngầm.
C. Cường điệu hoá, ngoa dụ, thậm xưng.
D. Điệp khúc.
Bài tập 2: Đọc các ví dụ sau và thực hiện những yêu cầu nêu ở bên dưới.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da
thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời
được.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
II. Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm..
Bài tập 2: Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống /.... / để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
Ở nơi /. .. / thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng/... ... /
Cô Nam tính tình xởi lởi, /... ..... /
Lời khen của cô giáo làm cho nó /..... .... /.
Bọn giặc hoảng hồn /..... ..... / mà chạy.
. chó ăn đá gà ăn sỏi
. bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
. nở từng khúc ruột
. vắt chân lên cổ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
II. Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm..
Kể chuyện
quả bí khổng lồ.
Tình huống 1:
Nam đỏ mặt quay sang nói với mẹ:
” Mẹ nói như xiếc ấy”
Tình huống 2:
Trong giờ sinh hoạt, bạn Sơn đứng lên có ý kiến: “ Một số bạn lớp mình, ăn như rồng cuuốn, uống như rồng leo nhưng khi lànm thì như mèo mửa
? Theo em, bạn Nam và bạn Sơn vận dụng cách nói quá vào trong giao tiếp như vậy có được không? Tại sao ?
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
II. Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
III. Luyện tập
Bài Tập 3: Đặt câu với thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá.
Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long. Trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ nói quá ( gạch chân dưới phép tu từ nói quá).
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
II. Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
III. Luyện tập
Bài Tập 3: Đặt câu với thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá.
Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long. Trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ nói quá ( gạch chân dưới phép tu từ nói quá).
b) Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
(Nguyễn Khuyến)
Trong hai trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng biện pháp tu từ nói quá ?
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Nguyễn Du)
Nói quá
Nói giảm, nói tránh.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
II. Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
III. Luyện tập
Bài Tập 3: Đặt câu với thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá.
Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long. Trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ nói quá ( gạch chân dưới phép tu từ nói quá).
III. Hướng dẫn học bài ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
Xem lại các ví dụ đã phân tích.
Làmvà bổ sung bài tập từ 1 đến 6.
Chuẩn bị cho tiết học “Nói giảm, nói tránh” (Tiết 40)
các thầy cô giáo và các em
học sinh về dự tiết học ngày hôm nay !
4. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định các biện pháp tu từ trong mỗi trường hợp sau!
1. Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
2. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ
mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt.
3. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Áo chàm
mình cao hơn trượng
. như
. lồng
. lồng
. mặt trời trong lăng
(Hoán dụ)
(So sánh)
(So sánh, điệp ngữ, nhân hoá)
(Ẩn dụ, Điệp ngữ)
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
2. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
1.- Đêm tháng năm rất ngắn.
- Ngày tháng mười rất ngắn.
2. - Mồ hôi rơi rất nhiều.
3. - Con đường rất dài.
Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
3. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
(Tục ngữ)
(Ca dao)
(Báo nhân dân)
Cách nói bình thường.
Cách nói phóng đại.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
b. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
a.- Đêm tháng năm rất ngắn.
- Ngày tháng mười rất ngắn.
b. - Mồ hôi rơi rất nhiều.
c. - Con đường rất dài.
Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
c. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
(Tục ngữ)
(Ca dao)
(Báo nhân dân)
1. Khái niệm:
Lần lượt nối các ví dụ ở cột A với mỗi hình thức phóng đại ở cột B sao cho phù hợp.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
2. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
a.- Đêm tháng năm rất ngắn.
- Ngày tháng mười rất ngắn.
b. - Mồ hôi rơi rất nhiều.
c. - Con đường rất dài.
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
3. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
(Tục ngữ)
(Ca dao)
(Báo nhân dân)
Cách nói bình thường.
Cách nói phóng đại.
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng.
Theo em cách nói nào hay hơn ? Tại sao ?
Cách nói thứ nhất hay hơn vì cách nói đó có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
- Nói quá có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
II. Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm..
Bài tập 1: Phép tu từ nói quá còn gọi là:
Đối chiếu.
B. So sánh ngầm.
C. Cường điệu hoá, ngoa dụ, thậm xưng.
D. Điệp khúc.
Bài tập 2: Đọc các ví dụ sau và thực hiện những yêu cầu nêu ở bên dưới.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da
thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời
được.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
II. Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm..
Bài tập 2: Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống /.... / để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
Ở nơi /. .. / thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng/... ... /
Cô Nam tính tình xởi lởi, /... ..... /
Lời khen của cô giáo làm cho nó /..... .... /.
Bọn giặc hoảng hồn /..... ..... / mà chạy.
. chó ăn đá gà ăn sỏi
. bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
. nở từng khúc ruột
. vắt chân lên cổ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
II. Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm..
Kể chuyện
quả bí khổng lồ.
Tình huống 1:
Nam đỏ mặt quay sang nói với mẹ:
” Mẹ nói như xiếc ấy”
Tình huống 2:
Trong giờ sinh hoạt, bạn Sơn đứng lên có ý kiến: “ Một số bạn lớp mình, ăn như rồng cuuốn, uống như rồng leo nhưng khi lànm thì như mèo mửa
? Theo em, bạn Nam và bạn Sơn vận dụng cách nói quá vào trong giao tiếp như vậy có được không? Tại sao ?
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
II. Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
III. Luyện tập
Bài Tập 3: Đặt câu với thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá.
Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long. Trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ nói quá ( gạch chân dưới phép tu từ nói quá).
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
II. Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
III. Luyện tập
Bài Tập 3: Đặt câu với thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá.
Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long. Trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ nói quá ( gạch chân dưới phép tu từ nói quá).
b) Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
(Nguyễn Khuyến)
Trong hai trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng biện pháp tu từ nói quá ?
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Nguyễn Du)
Nói quá
Nói giảm, nói tránh.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Ngữ Văn: Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ
Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2007
II. Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
III. Luyện tập
Bài Tập 3: Đặt câu với thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá.
Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long. Trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ nói quá ( gạch chân dưới phép tu từ nói quá).
III. Hướng dẫn học bài ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
Xem lại các ví dụ đã phân tích.
Làmvà bổ sung bài tập từ 1 đến 6.
Chuẩn bị cho tiết học “Nói giảm, nói tránh” (Tiết 40)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)