Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Trần Hiền |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
3
4
6
1
5
2
Từ loại này có chức năng chính
là dùng để nối ?
Đây là từ loại có chức năng gọi đáp và bộc lộ cảm xúc ?
Biện pháp tu từ này là cách vận dụng
ngữ âm, ngữ nghĩa của từ để tạo ra
những cách hiểu bất ngờ, thú vị ?
Biện pháp tu từ này cũng được gọi
là so sánh nhưng là so sánh ngầm ?
Từ "như" là từ ngữ được sử dụng phổ
biến trong biện pháp tu từ này ?
ô chữ
Giải ô chữ
Giải ô chữ
Cố lên
Nói quá
Ô số 1 có 7 chữ cái
ô số 2 có 6 chữ cái
ô số 4 có 8 chữ cái
ô số 5 có 4 chữ cái
ô số 6 có 6 chữ cái
ô số 3 có 7 chữ cái
Đây là biện pháp tu từ mà các em đã học ở lớp 6:
là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật...
Bằng những từ ngữ vốn được dùng để
gọi hoặc tả con người ?
!
Sai rồi
Xét ví dụ: (SGK T101)
a. Đêm tháng năm
Ngày tháng mười
(Tục ngữ)
Ngụ ý nói hiện tượng thời gian
đêm tháng năm, ngày tháng mười rất ngắn.
chưa nằm đã sáng
chưa cười đã tối.
Em hiểu 2 câu tục ngữ có nghĩa như thế nào ?
1. Xét ví dụ: (SGK T101)
a. Đêm tháng năm
Ngày tháng mười
(Tục ngữ)
Ngụ ý nói hiện tượng thời gian
đêm tháng năm, ngày tháng mười rất ngắn.
b. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
chưa nằm đã sáng
chưa cười đã tối.
thánh thót như mưa ruộng cày.
Muốn nói lên sự vất vả , cực nhọc của
người nông dân.
Trong bài ca dao nói " Mồ hôi. ruộng cày" Nghĩa hàm ẩn của cách nói đó là gì ?
Chưa nằm đã sáng
Chưa cười đã tối
Thánh thót như mưa ruộng cày
=> Cách nói phóng đại, khoa trương, cường điệu sự vật, hiện tượng lên.
Theo em cách diễn đạt như vậy có quá sự thật không ?
Ghi nhớ
Khái niệm:Nói quá là biện pháp tu từ
phóng đại mức độ, quy mô, tính chất
của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
Thảo luận nhóm (2 phút)
Hãy so sánh hai cách diễn đạt sau rồi rút ra nhận xét cho từng cách diễn đat ?
=>Nói không đúng sự thật, nói khoa trương phóng đại, cường điệu lên để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm
=> Nói bình thường không gây ấn tượng.Vì không sử dụng biện pháp nói quá
Qua 3 cách nói ở 2 ví dụ trên,em thấy có tác dụng gì ?
Ghi nhớ
Tác dụng: - Để nhấn mạnh
- gây ấn tượng
- tăng sức biểu cảm
Xác định phép nói quá trong những câu sau:
a. Nhớ, tôi nhớ đến chết cũng không quên.
b. Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
(Tố Hữu )
c. Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.
( Ca dao )
Bài tập nhanh
Từ việc phân tích các ví dụ trên, em có nhận xét gì cách vận dụng biện pháp nói quá ?
Ghi nhớ
Vận dụng : - Trong lời nói hàng ngày
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ
+ Văn thơ:Trữ tình, châm biếm.
Tư liệu tham khảo
A. Tục ngữ:
1. Nuôi lợn ăn cơm nằm.
Nuôi tằm ăn cơm đứng.
2. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
3. Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày còn có nửa gang.
4. Sấm bên đông, động bên tây.
5. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.
Tư liệu tham khảo
B- Thành ngữ, khẩu ngữ:
- Buồn nẫu ruột, bầm gan tím ruột, sôi máu, điên tiết, tức lộn ruột, hồn vía lên mây, tan nát cõi lòng, chết nửa người, nghĩ nát óc.
Mô tuýp: Dùng các từ ngữ mang nội dung miêu tả các tác động tâm lí, tình cảm và bộ phận con người.
- Khỏe như voi, đen như cột nhà cháy, trắng như trứng gà bóc, ngáy như sấm, .
Mô tuýp: So sánh
Tư liệu tham khảo
C- Ca dao:
1. Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.
2. Trên đầu những rác cùng rơm
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.
3. Con rận bằng con ba ba
Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh.
4. Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng.
Anh chng nọ có tính hay nói khoác. Một hôm, đi rừng về, bảo vợ:
- Tôi vào rừng trông thấy một con rắn to ơi là to !...Bề ngang ba mươi thước, bề dài một trăm hai mươi thước !
Ch? vợ bĩu môi nói:
- Lm gì có con rắn như thế bao giờ.
- Không tin ? Chẳng một trăm hai mươi thước, cũng một trăm thước !
- Cũng không thể di đến một trăm thước.
Anh chồng gân cổ cãi, v muốn cho vợ tin, cứ rút xuống dần. Cuối cùng nói:
- Tôi nói thật nhé ! Quả tôi có trông thấy con rắn dài đúng ba mươi thước, không kém một phân no !
Lúc đấy chị vợ bò lăn ra cười:
- Bề ngang ba mươi thước, bề di ba mươi thước, thế thì l con rắn vuông rồi.
Đọc truyện "Con rắn vuông"
Em có nhận xét gì về cách nói của anh chàng nọ trong câu chuyện trên ?
Nói không có cơ sở thực tế, nói khoác phóng đại quy mô tính chất của sự việc lên :
> Con rắn có bề ngang " ba mươi thước" và bề dài "một trăm hai mươi thước"-> "một trăm thước"-> "ba mươi thước"
=>Tác dụng gây cười cho người nghe
So sánh cách diễn đạt trong câu chuyện "Con rắn vuông" với cách diên đạt trong câu tục ngữ và bài ca dao phân tích ở mục 1.
Em có nhận xét gì về điểm giống và khác nhau giữa nói quá và nói khoác ?
Lưu ý : Phân biệt nói quá với nói khoác.
Giống
Đều phóng đại quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
Khác
Nói quá
Là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Nói khoác
- Đem lại tiếng cười
- Nhằm phô trương bản thân.
hệ thống hóa kiến thức
Nói quá
Biện pháp tu từ:
Phóng đại
TáC DụNG
Sự vật, hiện tượng
*Lưu ý : Phân biệt nói quá với nói khoác.
Vận dụng
Khái niệm
Trong
Lời
Nói hàng
Ngày
Trong
Văn
Chương
Văn thơ:
Châm biếm
Trữ tình
Tục ngữ
Ca dao
Thành
Ngữ.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Xét ví dụ
2. Ghi nhớ:
a. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
b. Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm.
c. Vận dụng:
- Trong lời nói hàng ngày.
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
+ Văn thơ:Văn thơ châm biếm, hài hước, văn thơ trữ tình, anh hùng ca...
*Lưu ý: Phân biệt giữa nói quá và nói khoác
II. Luyện tập
1.Bài tập 1 ( T102)
Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng .
a(.) sỏi đá cũng thành cơm.
=> Công sức của con người sẽ tạo ra thành quả lao động (niềm tin vào sức lao động).
b. (.) đi lên đến tận trời
=> Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm.
c. [...] thét ra lửa
=> Kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với người khác.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Xét ví dụ:
2. Ghi nhớ:
a. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
b. Tác dụng: Để nhấn mạnh,gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
c. Vận dụng:
- Trong lời nói hàng ngày.
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
+ Văn thơ:Văn thơ châm biếm, hài hước, văn thơ trữ tình, anh hùng ca...
Lưu ý: Phân biệt giữa nói quá và nói khoác
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 ( T102)
2. Bài 2 ( T102)
Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột; Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài da; Vắt chân lên cổ.
a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................
chó ăn đá, gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Xét ví dụ:
2. Ghi nhớ:
a. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
b. Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
c. Vận dụng:
- Trong lời nói hàng ngày.
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
+ Văn thơ:Văn thơ châm biếm, hài hước, văn thơ trữ tình, anh hùng ca...
*Lưu ý: Phân biệt giữa nói quá và nói khoác
II. Luyện tập
1.Bài tập 1 ( T102)
2. Bài 2 ( T102)
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Xét ví dụ:
2. Ghi nhớ:
a. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
b. Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
c. Vận dụng:
- Trong lời nói hàng ngày.
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
+ Văn thơ:Văn thơ châm biếm, hài hước, văn thơ trữ tình, anh hùng ca...
*Lưu ý: Phân biệt giữa nói quá và nói khoác
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 ( T102)
2. Bài 2 ( T102)
4. Bài tập 4:
Điền từ thích hợp để có thành ngữ hoàn chỉnh.
.. trứng gà bóc
.... nh dÊm
Trắng như
chua
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Xét ví dụ:
2. Ghi nhớ:
a. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
b. Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
c. Vận dụng:
- Trong lời nói hàng ngày.
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
+ Văn thơ:Văn thơ châm biếm, hài hước, văn thơ trữ tình, anh hùng ca...
*Lưu ý: Phân biệt giữa nói quá và nói khoác
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 ( T102)
2. Bài 2 ( T102)
4. Bài tập 4:
5. Bài tập 5 ( T103)
Viết một đoạn văn hoặc một bài thơ có sử dụng biện pháp nói quá.
Bài tập về nhà: viết đoạn văn
Cho câu chủ đề:
"Chị Dậu là người phụ nữ có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ."
Yêu cầu:
Viết tiếp khoảng 5 câu.
Sử dụng nói quá
Hướng dẫn học bài.
- Về nhà học bài cũ phần ghi nhớ sách giáo khoa.
- Làm các bài tập .
- Chuẩn bị bài ôn tập Truyện kí Việt Nam để giờ sau học.
Giờ học đến đây kết thúc
Xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
4
6
1
5
2
Từ loại này có chức năng chính
là dùng để nối ?
Đây là từ loại có chức năng gọi đáp và bộc lộ cảm xúc ?
Biện pháp tu từ này là cách vận dụng
ngữ âm, ngữ nghĩa của từ để tạo ra
những cách hiểu bất ngờ, thú vị ?
Biện pháp tu từ này cũng được gọi
là so sánh nhưng là so sánh ngầm ?
Từ "như" là từ ngữ được sử dụng phổ
biến trong biện pháp tu từ này ?
ô chữ
Giải ô chữ
Giải ô chữ
Cố lên
Nói quá
Ô số 1 có 7 chữ cái
ô số 2 có 6 chữ cái
ô số 4 có 8 chữ cái
ô số 5 có 4 chữ cái
ô số 6 có 6 chữ cái
ô số 3 có 7 chữ cái
Đây là biện pháp tu từ mà các em đã học ở lớp 6:
là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật...
Bằng những từ ngữ vốn được dùng để
gọi hoặc tả con người ?
!
Sai rồi
Xét ví dụ: (SGK T101)
a. Đêm tháng năm
Ngày tháng mười
(Tục ngữ)
Ngụ ý nói hiện tượng thời gian
đêm tháng năm, ngày tháng mười rất ngắn.
chưa nằm đã sáng
chưa cười đã tối.
Em hiểu 2 câu tục ngữ có nghĩa như thế nào ?
1. Xét ví dụ: (SGK T101)
a. Đêm tháng năm
Ngày tháng mười
(Tục ngữ)
Ngụ ý nói hiện tượng thời gian
đêm tháng năm, ngày tháng mười rất ngắn.
b. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
chưa nằm đã sáng
chưa cười đã tối.
thánh thót như mưa ruộng cày.
Muốn nói lên sự vất vả , cực nhọc của
người nông dân.
Trong bài ca dao nói " Mồ hôi. ruộng cày" Nghĩa hàm ẩn của cách nói đó là gì ?
Chưa nằm đã sáng
Chưa cười đã tối
Thánh thót như mưa ruộng cày
=> Cách nói phóng đại, khoa trương, cường điệu sự vật, hiện tượng lên.
Theo em cách diễn đạt như vậy có quá sự thật không ?
Ghi nhớ
Khái niệm:Nói quá là biện pháp tu từ
phóng đại mức độ, quy mô, tính chất
của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
Thảo luận nhóm (2 phút)
Hãy so sánh hai cách diễn đạt sau rồi rút ra nhận xét cho từng cách diễn đat ?
=>Nói không đúng sự thật, nói khoa trương phóng đại, cường điệu lên để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm
=> Nói bình thường không gây ấn tượng.Vì không sử dụng biện pháp nói quá
Qua 3 cách nói ở 2 ví dụ trên,em thấy có tác dụng gì ?
Ghi nhớ
Tác dụng: - Để nhấn mạnh
- gây ấn tượng
- tăng sức biểu cảm
Xác định phép nói quá trong những câu sau:
a. Nhớ, tôi nhớ đến chết cũng không quên.
b. Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
(Tố Hữu )
c. Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.
( Ca dao )
Bài tập nhanh
Từ việc phân tích các ví dụ trên, em có nhận xét gì cách vận dụng biện pháp nói quá ?
Ghi nhớ
Vận dụng : - Trong lời nói hàng ngày
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ
+ Văn thơ:Trữ tình, châm biếm.
Tư liệu tham khảo
A. Tục ngữ:
1. Nuôi lợn ăn cơm nằm.
Nuôi tằm ăn cơm đứng.
2. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
3. Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày còn có nửa gang.
4. Sấm bên đông, động bên tây.
5. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.
Tư liệu tham khảo
B- Thành ngữ, khẩu ngữ:
- Buồn nẫu ruột, bầm gan tím ruột, sôi máu, điên tiết, tức lộn ruột, hồn vía lên mây, tan nát cõi lòng, chết nửa người, nghĩ nát óc.
Mô tuýp: Dùng các từ ngữ mang nội dung miêu tả các tác động tâm lí, tình cảm và bộ phận con người.
- Khỏe như voi, đen như cột nhà cháy, trắng như trứng gà bóc, ngáy như sấm, .
Mô tuýp: So sánh
Tư liệu tham khảo
C- Ca dao:
1. Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.
2. Trên đầu những rác cùng rơm
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.
3. Con rận bằng con ba ba
Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh.
4. Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng.
Anh chng nọ có tính hay nói khoác. Một hôm, đi rừng về, bảo vợ:
- Tôi vào rừng trông thấy một con rắn to ơi là to !...Bề ngang ba mươi thước, bề dài một trăm hai mươi thước !
Ch? vợ bĩu môi nói:
- Lm gì có con rắn như thế bao giờ.
- Không tin ? Chẳng một trăm hai mươi thước, cũng một trăm thước !
- Cũng không thể di đến một trăm thước.
Anh chồng gân cổ cãi, v muốn cho vợ tin, cứ rút xuống dần. Cuối cùng nói:
- Tôi nói thật nhé ! Quả tôi có trông thấy con rắn dài đúng ba mươi thước, không kém một phân no !
Lúc đấy chị vợ bò lăn ra cười:
- Bề ngang ba mươi thước, bề di ba mươi thước, thế thì l con rắn vuông rồi.
Đọc truyện "Con rắn vuông"
Em có nhận xét gì về cách nói của anh chàng nọ trong câu chuyện trên ?
Nói không có cơ sở thực tế, nói khoác phóng đại quy mô tính chất của sự việc lên :
> Con rắn có bề ngang " ba mươi thước" và bề dài "một trăm hai mươi thước"-> "một trăm thước"-> "ba mươi thước"
=>Tác dụng gây cười cho người nghe
So sánh cách diễn đạt trong câu chuyện "Con rắn vuông" với cách diên đạt trong câu tục ngữ và bài ca dao phân tích ở mục 1.
Em có nhận xét gì về điểm giống và khác nhau giữa nói quá và nói khoác ?
Lưu ý : Phân biệt nói quá với nói khoác.
Giống
Đều phóng đại quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
Khác
Nói quá
Là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Nói khoác
- Đem lại tiếng cười
- Nhằm phô trương bản thân.
hệ thống hóa kiến thức
Nói quá
Biện pháp tu từ:
Phóng đại
TáC DụNG
Sự vật, hiện tượng
*Lưu ý : Phân biệt nói quá với nói khoác.
Vận dụng
Khái niệm
Trong
Lời
Nói hàng
Ngày
Trong
Văn
Chương
Văn thơ:
Châm biếm
Trữ tình
Tục ngữ
Ca dao
Thành
Ngữ.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Xét ví dụ
2. Ghi nhớ:
a. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
b. Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm.
c. Vận dụng:
- Trong lời nói hàng ngày.
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
+ Văn thơ:Văn thơ châm biếm, hài hước, văn thơ trữ tình, anh hùng ca...
*Lưu ý: Phân biệt giữa nói quá và nói khoác
II. Luyện tập
1.Bài tập 1 ( T102)
Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng .
a(.) sỏi đá cũng thành cơm.
=> Công sức của con người sẽ tạo ra thành quả lao động (niềm tin vào sức lao động).
b. (.) đi lên đến tận trời
=> Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm.
c. [...] thét ra lửa
=> Kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với người khác.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Xét ví dụ:
2. Ghi nhớ:
a. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
b. Tác dụng: Để nhấn mạnh,gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
c. Vận dụng:
- Trong lời nói hàng ngày.
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
+ Văn thơ:Văn thơ châm biếm, hài hước, văn thơ trữ tình, anh hùng ca...
Lưu ý: Phân biệt giữa nói quá và nói khoác
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 ( T102)
2. Bài 2 ( T102)
Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột; Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài da; Vắt chân lên cổ.
a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................
chó ăn đá, gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Xét ví dụ:
2. Ghi nhớ:
a. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
b. Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
c. Vận dụng:
- Trong lời nói hàng ngày.
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
+ Văn thơ:Văn thơ châm biếm, hài hước, văn thơ trữ tình, anh hùng ca...
*Lưu ý: Phân biệt giữa nói quá và nói khoác
II. Luyện tập
1.Bài tập 1 ( T102)
2. Bài 2 ( T102)
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Xét ví dụ:
2. Ghi nhớ:
a. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
b. Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
c. Vận dụng:
- Trong lời nói hàng ngày.
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
+ Văn thơ:Văn thơ châm biếm, hài hước, văn thơ trữ tình, anh hùng ca...
*Lưu ý: Phân biệt giữa nói quá và nói khoác
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 ( T102)
2. Bài 2 ( T102)
4. Bài tập 4:
Điền từ thích hợp để có thành ngữ hoàn chỉnh.
.. trứng gà bóc
.... nh dÊm
Trắng như
chua
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Xét ví dụ:
2. Ghi nhớ:
a. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
b. Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
c. Vận dụng:
- Trong lời nói hàng ngày.
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
+ Văn thơ:Văn thơ châm biếm, hài hước, văn thơ trữ tình, anh hùng ca...
*Lưu ý: Phân biệt giữa nói quá và nói khoác
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 ( T102)
2. Bài 2 ( T102)
4. Bài tập 4:
5. Bài tập 5 ( T103)
Viết một đoạn văn hoặc một bài thơ có sử dụng biện pháp nói quá.
Bài tập về nhà: viết đoạn văn
Cho câu chủ đề:
"Chị Dậu là người phụ nữ có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ."
Yêu cầu:
Viết tiếp khoảng 5 câu.
Sử dụng nói quá
Hướng dẫn học bài.
- Về nhà học bài cũ phần ghi nhớ sách giáo khoa.
- Làm các bài tập .
- Chuẩn bị bài ôn tập Truyện kí Việt Nam để giờ sau học.
Giờ học đến đây kết thúc
Xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)