Bài 9. Nói quá

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Bé | Ngày 02/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:



NHIỆT LIỆT
CHÀO MỪNG
THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM
HỌC
SINH


KIỂM

TRA

BÀI


Từ ngữ địa phương là gì ? Tìm từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương em tương ứng với các từ toàn dân sau và nhận xét cách dùng?
ba

bác
bác

dượng

dượng
cậu
mợ

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b/ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
c/ Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
(Báo nhân dân)
Thực chất các từ ngữ in đậm (màu đỏ) trên muốn diễn đạt điều gì ?
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b/ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
c/ Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
(Báo nhân dân)
Cách nói này so với thực tế của sự vật, hiện tượng như thế nào ?
Cách nói như vậy quá mức so với sự thật của sự vật, hiện tượng
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:
- Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
NÓI QUÁ

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
So sánh hai cách nói trên, cách nói nào có tác động mạnh hơn, sâu sắc hơn ? Vì sao ?
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:
- Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Nói quá : nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
a/ Đêm tháng năm rất ngắn,
Ngày tháng mười rất ngắn.

b/ Mồ hôi ướt đẫm, rơi xuống rất nhiều.


Cách nói bình thường
c/ Con đường mòn chạy thẳng rất dài.

a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
b/ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
c/ Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
Cách nói phóng đại

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
b/ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
c/ Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
@. Phóng đại về mức độ
Cách nói phóng đại
Trong ba trường hợp nói quá trên, xác định trường hợp nào phóng đại về mức độ, quy mô, tính chất ?
@. Phóng đại về qui mô
@. Phóng đại về tính chất
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:
-Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Nói quá : nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.


NÓI QUÁ
Tiết 61
Đọc truyện cười sau, và cho biết đó là lối nói gì?
Một hôm được nghỉ, bốn quan họp nhau đánh chén, nhân lúc cao hứng liền mở cuộc thi nói khoác. Quan thứ nhất nói:
- Tôi còn nhớ, ngày tôi trọng nhậm ở huyện nọ, tôi được trông thấy một con trâu to lắm, nó liếm một cái hết cả sào mạ !
- Quan thứ hai nói: Thế đã lấy gì làm lạ. Tôi còn trông thấy một sợi giây thừng gấp mười cái cột đình làng này !
- Quan thứ nhất biết ông kia nói lỡm mình, bèn chịu thua và giục quan thứ ba lên tiếng.
- Quan thứ ba nói: Tôi đã từng thấy một cây cầu dài lắm, đứng đầu này không thể trông thấy đầu kia. Chỉ biết rằng có hai bố con nhà nọ, kẻ ở bên này, người ở bên kia, mà chẳng bao giờ gặp nhau được. Lúc ông bố chết, người con nghe tin, vội vã sang đưa đám ma, nhưng khi qua cầu sang đến nơi thì đã đoạn bố tang được ba năm rồi.
- Đến lượt quan thứ tư: Thế kể cũng đã ghê đấy. Nhưng tôi lại còn trông thấy một cái cây cao khiếp lắm ! Cứ biết rằng trứng chim ở ngọn cây rơi xuống mới đến nửa chừng, chim đã nở đủ lông đủ cánh và đã bay đi rồi.
- Quan thứ ba hiểu ý muốn nói cây dùng để làm cái cầu mình nói nên đành chịu thua.
- Bốn ông quan đắt ý, vỗ đùi cười ha ha. Bỗng có tiếng thét thật to làm các quan giật bắn người :
- Đồ nói láo cả ! Lính đâu? Trói cổ chúng nó lại cho ta !
- Các quan sợ run cầm cập ngơ ngác nhìn trước nhìn sau xem ai, thì té ra anh lính hầu. Lúc ấy các quan mới lên giọng :
- Thằng kia, mày định trói ai thế ?
- Bẩm quan, con thấy các quan thi nhau nói khoác thì con cũng nói khoác chơi đấy ạ !

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:
-Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Nói quá : nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:
-Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Nói quá : nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:
 Cha mẹ em rất khó tính, đáng sợ.
 “Mình sẽ chẳng bao giơ lấy “ta”.
 Mong ngóng, thao thức, trằn trọc không ngủ được.
BÀI TẬP BỔ SUNG:
Bài 1: Xác định và cho biết giá trị biểu cảm của nói quá trong các câu ca dao sau ?
a- Tiếng đồn cha mẹ em hiền,
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan.
b- Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
c- Đêm nằm lưng chẳng bén giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em.
-Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Nói quá : nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
BÀI TẬP BỔ SUNG:
Bài 2: Hoàn thành các câu thành ngữ sau :
A
C
H
Ê
Q
U

H

N
M
H

M
N
H
Ư
R
Ù
A
C
H
Ó
Ă
N
Đ
Á
G
À
Ă
N
C

M

H
Ô
I
S
Ô
I
N
Đ

P
N
H
Ư
T
I
Ê
N
Đ

T
N

N
G
H
A
I
S
M
S

I
Ư

C
M

T
Ư
Ơ
N
G
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:
-Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Nói quá : nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:
II- Luyện tập :
Bái 1: (TB) Xác định biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa.
Bái 2: (TB) Điền thành ngư thích hợp.
Bái 3: (TB khá) Đặt câu với các thành ngữ.
Bái 5: (khá, giỏi) Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nói quá (chủ đề tự chọn).
-Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Nói quá : nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Bài tập 1:.
Bài tập 2:.

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:
II- Luyện tập :
Bái 1: (TB) Xác định biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa.
Bái 2: (TB) Điền thành ngư thích hợp.
Bái 3: (TB khá) Đặt câu với các thành ngữ.
Bái 5: (khá, giỏi) Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nói quá (chủ đề tự chọn).
-Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Nói quá : nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Bài tập 1:.

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:
II- Luyện tập :
Bái 1: (TB) Xác định biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa.
Bái 2: (TB) Điền thành ngư thích hợp.
Bái 3: (TB khá) Đặt câu với các thành ngữ.
Bái 5: (khá, giỏi) Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nói quá (chủ đề tự chọn).
-Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Nói quá : nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Bài tập 2:.
2
1
4
3
5

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
Ví dụ 1: Tinh thần đoàn kết giúp con người có thể dời non lấp bể được.
Ví dụ 2: Chiến sĩ ta mình đồng da sắt, không sợ hiểm nguy.
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:
II- Luyện tập :
Bái 1: (TB) Xác định biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa.
Bái 2: (TB) Điền thành ngư thích hợp.
Bái 3: (TB khá) Đặt câu với các thành ngữ.
Bái 5: (khá, giỏi) Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nói quá (chủ đề tự chọn).
-Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Nói quá : nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Bài tập 3:.

I- Nói quá và tác dụng của nói quá:

NÓI QUÁ
Tiết 61
1- Xét ví dụ:
2- Kết luận:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc ghi nhớ SGK, làm các bài tập còn lại, nhất là bài tập 5.
Soạn bài: Nói giảm nói tránh
Chú ý: Phân tích bài tập tìm hiểu để hình thành khái niệm, tìm hiểu tác dụng; xem trước các bài tập; tìm ví dụ.
Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập truyện kí Việt Nam
Chý ý: Hệ thống lại kiến thức theo các câu hỏi gợi ý ở SGK.
II- Luyện tập :
Bái 1: (TB) Xác định biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa.
Bái 2: (TB) Điền thành ngư thích hợp.
Bái 3: (TB khá) Đặt câu với các thành ngữ.
Bái 5: (khá, giỏi) Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nói quá (chủ đề tự chọn).
-Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Nói quá : nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Bé
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)