Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Phạm Tấn Hà |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây,nhưng hai cây phong này khác hẳn: chúng có
tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, một tâm hồn chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta có tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyển qua lá cành như một đám lửa vô tình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một hơi như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc chảy rừng rực.
1.Ví dụ:
Dêm tháng chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
< Tục ngữ >
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
< Ca dao >
=> Nh?n m?nh mức độ cụng vi?c c?a ngu?i nụng dõn h?t s?c vất vả.
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng"
(hiện tượng thời gian đêm tháng năm rất ngắn.)
"Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
(hiện tượng thời gian ngày tháng mười rất ngắn.)
"Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"
=>Núi quỏ
=>Nhấn mạnh tính chất khác biệt của thời tiết giữa tháng 5 và tháng 10
(mồ hôi rơi nhiều, liên tục)
So sánh hai cách nói sau, cách nói nào sinh động và gây ấn tượng hơn?
Cách 1 Cách 2
"Dêm tháng nam chưa nằm đã sáng" ? Dêm tháng nam rất ngắn
"Ngày tháng mười chưa cười đã tối" ? Ngày tháng mười rất ngắn
"Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" ? Mồ hôi ướt đẫm
=>Sinh động, gây ấn tượng có tớnh biểu cảm hơn
=> Tác dụng
Bài tập nhanh:
Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a. Tèi h«m qua xem phim cêi vì c¶ bông.
b. Anh Êy bËn tr¨m c«ng ngh×n viÖc
c. TiÕng ®ån cha mÑ anh hiÒn
C¾n c¬m kh«ng vì, c¾n tiÒn vì ®«i.
d. ¦íc g× s«ng hÑp mét gang
B¾c cÇu d¶i yÕm cho nµng sang chơi
e. ThuËn vî, thuËn chång t¸t bÓ §«ng còng c¹n.
* Lưu ý:
Thảo luận nhóm:
Em hãy tìm trong van thơ những chi tiết, hình ảnh có dùng biện pháp nói quá ?
- Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế !
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
-Nhân vật Đan - Kô: Xé toang lồng ngực của mình, rứt trái tim ra châm lửa đốt. Trái tim đã bốc cháy rừng rực, làm ngọn đuốc để soi sáng cho bộ lạc vượt qua đầm lầy và cảnh rừng đen tối, đưa họ tới thảo nguyên tràn đầy ánh sáng------
-Trên quê hương quan họ
Một làn nắng cũng mang điệu dân ca.
Dùng trong thơ văn châm biếm:
- Nó là loại vắt cổ chày ra nước.
- Chị ấy là người ruột để ngoài da
-Tóc rễ tre chải lược bồ cào
Trong mình ghẻ lở hắc lào tứ tung
Trên đầu chấy rận như sung.
- L? mui mu?i tỏm gỏnh lụng
Ch?ng yờu ch?ng b?o rõu r?ng tr?i cho.
Dùng trong thơ van trữ tình: ngợi ca.
Dùng trong đời sống hàng ngày:
câu chuyện vui
Quả bí khổng lồ
Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên:
-Chà quả bí to thật !
Anh B cười và bảo rằng:
-Thể đã lấy gỡ làm to ! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có lần tôi trông thấy
quả bí to bằng cả cái nhà kia kỡa ! Anh A nói ngay:
-Thế thỡ lấy gỡ làm lạ ! Tôi còn nhớ có một lần tôi trông thấy cái nồi to bằng cả
cái đỡnh làng ta !
Anh B ngạc nhiên hỏi:
-Cái nồi ấy dùng để làm gỡ mà to vậy? Anh A giải thích:
-Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh B biết bạn chế nhạo mỡnh
bèn nói lảng sang chuyện khác.
(Theo: truyện cười dân gian)
*Câu hỏi:
Lời nói của hai nhân vật trong truyện có sử dụng biện pháp nói quá không?
Thảo luận nhóm
Có phải hai nhân vật trong truyện đã dùng phép nói quá? Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác.
? Phân biệt giữa nói quá và nói khoác
* Giống nhau: Cả hai đều nói quá sự thật và phóng đại quy mô, mức độ,
tính chất của sự vật sự việc được nói đến.
* Khác nhau:
+Nói quá: -là biện pháp tu từ có tính nghệ thuật nhằm gây ấn tượng
mạnh, tang sức biểu cảm trong diễn đạt.
+Nói khoác: -Nhằm mục đích làm cho người nghe tin vào nhng điều
không có thực.
ở mục đích
*Lưu ý: Ph©n biÖt Nói quá và nói khoác
Bài tập bổ sung
Cho biết tác dụng của nói quá trong các câu sau :
a. Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn chạy theo
=> nhấn mạnh nỗi cùc khæ, vất vả của người dân lao động
b. Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười
=> nhấn mạnh , gây ấn tượng về sự quên của người hẹn
c. Đêm nằm lưng chẳng tới gường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em
=> nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm về nỗi
nhớ mong người thương thao thức suốt đêm ,không ngủ được
ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP ĐỂ CÓ THÀNH NGỮ HOÀN CHỈNH
Một nắng....................
......................rïa.
................như trứng gà bóc. .
.....................sôi nước mắt.
Đen..................................
.....quû hên
hai s¬ng.
Chậm như
Trắng
như cột nhà cháy
Đæ må h«i
Ma chª
Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được.
c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hằn vào nhà xơi nước.
=>Con người có thể vượt qua trở ngại để thành công ( niÒm tin vµo bµn tay lao ®éng).
=>Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm,
s?c kh?e r?t t?t.
=>KÎ cã uy quyền, hống hách quát nạt mọi ngêi.
Bài 2 :
a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................
c. Cô Nam tính tình sởi lởi,.........................
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................
e. Bọn giặc hoảng hồn .......................... mà chạy.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Bài 3:Đặt câu với các thành ngữ có dùng phép nói quá sau: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc
a. Nàng công chúa có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
b. Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển.
c. Công việc lấp biển vá trời là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong.
d. Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng.
e. Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.
Nói như vĐt
Khỏe như voi
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Đẹp như tiên
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Tr?ng nhu tuy?t
Nhanh như sóc
Phi như bay
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Chậm như rùa
Tươi như hoa
Hướng dẫn về nhà
-Làm nốt các bài tập còn lại trong SGK
-Hoàn thiện các bài tập trong vở bài tập
-Học thuộc và hiểu phần ghi nhớ
-Làm đề cương ôn tập truyện kí Việt Nam.
tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, một tâm hồn chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta có tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyển qua lá cành như một đám lửa vô tình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một hơi như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc chảy rừng rực.
1.Ví dụ:
Dêm tháng chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
< Tục ngữ >
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
< Ca dao >
=> Nh?n m?nh mức độ cụng vi?c c?a ngu?i nụng dõn h?t s?c vất vả.
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng"
(hiện tượng thời gian đêm tháng năm rất ngắn.)
"Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
(hiện tượng thời gian ngày tháng mười rất ngắn.)
"Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"
=>Núi quỏ
=>Nhấn mạnh tính chất khác biệt của thời tiết giữa tháng 5 và tháng 10
(mồ hôi rơi nhiều, liên tục)
So sánh hai cách nói sau, cách nói nào sinh động và gây ấn tượng hơn?
Cách 1 Cách 2
"Dêm tháng nam chưa nằm đã sáng" ? Dêm tháng nam rất ngắn
"Ngày tháng mười chưa cười đã tối" ? Ngày tháng mười rất ngắn
"Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" ? Mồ hôi ướt đẫm
=>Sinh động, gây ấn tượng có tớnh biểu cảm hơn
=> Tác dụng
Bài tập nhanh:
Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a. Tèi h«m qua xem phim cêi vì c¶ bông.
b. Anh Êy bËn tr¨m c«ng ngh×n viÖc
c. TiÕng ®ån cha mÑ anh hiÒn
C¾n c¬m kh«ng vì, c¾n tiÒn vì ®«i.
d. ¦íc g× s«ng hÑp mét gang
B¾c cÇu d¶i yÕm cho nµng sang chơi
e. ThuËn vî, thuËn chång t¸t bÓ §«ng còng c¹n.
* Lưu ý:
Thảo luận nhóm:
Em hãy tìm trong van thơ những chi tiết, hình ảnh có dùng biện pháp nói quá ?
- Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế !
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
-Nhân vật Đan - Kô: Xé toang lồng ngực của mình, rứt trái tim ra châm lửa đốt. Trái tim đã bốc cháy rừng rực, làm ngọn đuốc để soi sáng cho bộ lạc vượt qua đầm lầy và cảnh rừng đen tối, đưa họ tới thảo nguyên tràn đầy ánh sáng------
-Trên quê hương quan họ
Một làn nắng cũng mang điệu dân ca.
Dùng trong thơ văn châm biếm:
- Nó là loại vắt cổ chày ra nước.
- Chị ấy là người ruột để ngoài da
-Tóc rễ tre chải lược bồ cào
Trong mình ghẻ lở hắc lào tứ tung
Trên đầu chấy rận như sung.
- L? mui mu?i tỏm gỏnh lụng
Ch?ng yờu ch?ng b?o rõu r?ng tr?i cho.
Dùng trong thơ van trữ tình: ngợi ca.
Dùng trong đời sống hàng ngày:
câu chuyện vui
Quả bí khổng lồ
Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên:
-Chà quả bí to thật !
Anh B cười và bảo rằng:
-Thể đã lấy gỡ làm to ! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có lần tôi trông thấy
quả bí to bằng cả cái nhà kia kỡa ! Anh A nói ngay:
-Thế thỡ lấy gỡ làm lạ ! Tôi còn nhớ có một lần tôi trông thấy cái nồi to bằng cả
cái đỡnh làng ta !
Anh B ngạc nhiên hỏi:
-Cái nồi ấy dùng để làm gỡ mà to vậy? Anh A giải thích:
-Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh B biết bạn chế nhạo mỡnh
bèn nói lảng sang chuyện khác.
(Theo: truyện cười dân gian)
*Câu hỏi:
Lời nói của hai nhân vật trong truyện có sử dụng biện pháp nói quá không?
Thảo luận nhóm
Có phải hai nhân vật trong truyện đã dùng phép nói quá? Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác.
? Phân biệt giữa nói quá và nói khoác
* Giống nhau: Cả hai đều nói quá sự thật và phóng đại quy mô, mức độ,
tính chất của sự vật sự việc được nói đến.
* Khác nhau:
+Nói quá: -là biện pháp tu từ có tính nghệ thuật nhằm gây ấn tượng
mạnh, tang sức biểu cảm trong diễn đạt.
+Nói khoác: -Nhằm mục đích làm cho người nghe tin vào nhng điều
không có thực.
ở mục đích
*Lưu ý: Ph©n biÖt Nói quá và nói khoác
Bài tập bổ sung
Cho biết tác dụng của nói quá trong các câu sau :
a. Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn chạy theo
=> nhấn mạnh nỗi cùc khæ, vất vả của người dân lao động
b. Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười
=> nhấn mạnh , gây ấn tượng về sự quên của người hẹn
c. Đêm nằm lưng chẳng tới gường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em
=> nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm về nỗi
nhớ mong người thương thao thức suốt đêm ,không ngủ được
ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP ĐỂ CÓ THÀNH NGỮ HOÀN CHỈNH
Một nắng....................
......................rïa.
................như trứng gà bóc. .
.....................sôi nước mắt.
Đen..................................
.....quû hên
hai s¬ng.
Chậm như
Trắng
như cột nhà cháy
Đæ må h«i
Ma chª
Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được.
c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hằn vào nhà xơi nước.
=>Con người có thể vượt qua trở ngại để thành công ( niÒm tin vµo bµn tay lao ®éng).
=>Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm,
s?c kh?e r?t t?t.
=>KÎ cã uy quyền, hống hách quát nạt mọi ngêi.
Bài 2 :
a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................
c. Cô Nam tính tình sởi lởi,.........................
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................
e. Bọn giặc hoảng hồn .......................... mà chạy.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Bài 3:Đặt câu với các thành ngữ có dùng phép nói quá sau: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc
a. Nàng công chúa có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
b. Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển.
c. Công việc lấp biển vá trời là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong.
d. Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng.
e. Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.
Nói như vĐt
Khỏe như voi
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Đẹp như tiên
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Tr?ng nhu tuy?t
Nhanh như sóc
Phi như bay
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Chậm như rùa
Tươi như hoa
Hướng dẫn về nhà
-Làm nốt các bài tập còn lại trong SGK
-Hoàn thiện các bài tập trong vở bài tập
-Học thuộc và hiểu phần ghi nhớ
-Làm đề cương ôn tập truyện kí Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tấn Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)