Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Đặng Thị Huế |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Mụn Ng? van 8
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền
Kiểm tra bài cũ
Câu1. Tình thái từ là gì ?
A. Là những từ dùng để gọi đáp.
B. Là những từ dùng để biểu thị hoạt động trạng thái của sự vật .
C. Là những từ dùng để biểu thị mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ.
D. Là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến và để biểu thị tình cảm, thái độ của người nói.
Câu 2: Tình thái từ thường đứng ở vị trí nào trong câu?
A. Đứng đầu câu. C. Đứng cuối câu.
B. Đứng giữa câu. D. Cả A,B đều đúng.
Câu 3: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì ?
A. Điều cần nhấn mạnh trong câu.
B. Phù hợp với tầng lớp xã hội của người nói.
C. Phù hợp với địa phương.
D. Phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.
TIẾT: 37
Nói quá
I.Bài học
1.Nói quá và tác dụng của nói quá
Ví Dụ:
a. Dêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngy tháng mười chưa cười đã tối. (T?c ng?)
Nói quỏ s? th?t, phóng đại sự vật, nh?m nh?n m?nh tớnh ch?t d?c bi?t th?i ti?t (Đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn).
Cy dồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao)
Núi quỏ s? th?t, phóng đại sự việc nh?m nh?n m?nh s? v?t v? c?a ngu?i nụng dõn (Mồ hôi ướt đẫm).
? Đặt câu víi ý nghĩa tương đương?
+ §ªm th¸ng n¨m cha n»m ®· s¸ng
Đêm tháng năm rất ngắn
+ Ngµy th¸ng mêi cha cêi ®· tèi
Ngày tháng mời rất ngắn
+ Må h«i th¸nh thãt nh ma ruéng cµy
Mồ hôi ướt đẫm
H·y so s¸nh xem c¸ch diÔn ®¹t nµo hay h¬n ?
V× sao ?
C¸ch nãi cña tôc ng÷, ca dao hay h¬n v× nã nhÊn m¹nh ®iÒu muèn nãi, lµm t¨ng søc biÓu c¶m
2.Ghi nhớ
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại, mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
- Có tác dụng để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có sử dụng phép nói quá và nêu những nhận xét của em?
Mét sè vÝ dô:
- Đồn rằng bác mẹ anh hiền
Cắn hạt cơm không vỡ, căn đồng tiền vỡ tư
-Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn
- Bác ơi, tim bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người
- Cưới vợ anh toan dẫn voi
Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn
*Hãy so sánh hai cách nói sau và nhận xét:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
b. Tớ toàn biến sỏi đá thành cơm đấy.
* Câu a: Nói quá.
* Câu b: Nói khoác.
* Lưu ý:
+ Nói quá thường được sử dụng trong văn thơ châm biếm, trào phúng, trong thơ trữ tình hoặc dùng trong lời nói hàng ngày để khẳng định điều nào đó.
+ Nói quá còn gọi là thậm xưng, khoa trương, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ. Nhận diện biện pháp tu từ nói quá, phải nhận diện ý nghĩa hàm ẩn của câu.
+ CÇn ph©n biÖt nãi qu¸ víi nãi kho¸c.
I.Bài học
1.Nói quá và tác dụng của nói quá
2.Ghi nhớ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm
II.Luyện tập:
Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)
con ngêi cã lßng quyÕt t©m,cã thÓ vît qua trë ng¹i ®Ó thµnh c«ng ( niÒm tin vµo bµn tay lao ®éng)
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu)
vÕt th¬ng ch¼ng cã nghÜa lÝ g×, kh«ng ph¶i bËn t©m, søc khoÎ rÊt tèt (ý nãi: Em vÉn cßn cã thÓ chiÕn ®Êu ®îc, kh«ng sao).
c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời h¾n vào nhà xơi nước.
(Nam Cao)
Nãi to, lµm cho ngêi ta sî (kÎ cã quyÒn sinh s¸t ®èi víi ngêi kh¸c)
Bi 2: Di?n cỏc thnh ng? sau dõy vo ch? tr?ng/....../ d? t?o thnh bi?n phỏp tu t? núi quỏ: B?m gan tớm ru?t; Chú an dỏ g an s?i; N? t?ng khỳc ru?t; Ru?t d? ngoi da; V?t chõn lờn c? m ch?y.
a. ? noi ............................... th? ny, c? khụng m?c n?i n?a l tr?ng rau tr?ng c.
b. Nhỡn th?y t?i ỏc c?a gi?c ai ai cung .........................
c. Cụ Nam tớnh tỡnh s?i l?i,.........................
d. L?i khen c?a cụ giỏo lm cho nú ...........................
e. B?n gi?c ho?ng h?n .......................... m ch?y.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Bài 3:
Đặt câu với các thành ngữ có dùng phép nói quá sau: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc .
a. C ?y có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
b. Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển.
c. Công việc lấp biển vá trời là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong.
d. Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng.
e. Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.
Có một bạn đặt câu như sau:
Bà em đẹp nghiêng nước,nghiêng thành.
ý kiến của em như thế nào ?
-> Khi sử dụng biện pháp nói quá cần thận trọng,đặc biệt khi giao tiếp với người trên,người lớn tuổi.
Đẹp như tiên
Bài 4 : Tr chi:Quan st tranh on thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Tr?ng nhu tuy?t
Bài 4 :Tr chi:Quan st tranh on thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Nhanh như sóc
Phi như bay
Bài 4 :Tr chi:Quan st tranh on thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Nói như vẹt
Khoẻ như voi
Bài 4 : Tr chi:Quan st tranh on thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Chậm như rùa
Tươi như hoa
Bài 6: Đọc câu chuyện sau: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : - Chà quả bí to thật!
Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!
Anh A nói ngay: - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lÇn tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!
Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói l¶ng sang chuyện khác.
Theo: Truyện cười dân gian
Bài 6: Thảo luận nhóm
Có phải hai nhân vật trong truyện đã dùng phép nói quá? Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác.
Thời gian trong vòng 3 phút
HẾT GIỜ
1
2
3
Bài 6 : Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
Đều phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
Nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Nhằm mục đích làm cho người nghe tin vào những điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.
Hướng dẫn học ở nhà.
Bài cũ:
Làm tiếp bài tập 5 vào vở.
Sưu tầm một số câu ca dao và thơ văn có sử dụng phép nói quá .
Bài mới:
Chuẩn bị “Ôn tập truyện ký Viết Nam”.
Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ. Chúc các em học tập tốt
Mụn Ng? van 8
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền
Kiểm tra bài cũ
Câu1. Tình thái từ là gì ?
A. Là những từ dùng để gọi đáp.
B. Là những từ dùng để biểu thị hoạt động trạng thái của sự vật .
C. Là những từ dùng để biểu thị mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ.
D. Là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến và để biểu thị tình cảm, thái độ của người nói.
Câu 2: Tình thái từ thường đứng ở vị trí nào trong câu?
A. Đứng đầu câu. C. Đứng cuối câu.
B. Đứng giữa câu. D. Cả A,B đều đúng.
Câu 3: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì ?
A. Điều cần nhấn mạnh trong câu.
B. Phù hợp với tầng lớp xã hội của người nói.
C. Phù hợp với địa phương.
D. Phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.
TIẾT: 37
Nói quá
I.Bài học
1.Nói quá và tác dụng của nói quá
Ví Dụ:
a. Dêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngy tháng mười chưa cười đã tối. (T?c ng?)
Nói quỏ s? th?t, phóng đại sự vật, nh?m nh?n m?nh tớnh ch?t d?c bi?t th?i ti?t (Đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn).
Cy dồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao)
Núi quỏ s? th?t, phóng đại sự việc nh?m nh?n m?nh s? v?t v? c?a ngu?i nụng dõn (Mồ hôi ướt đẫm).
? Đặt câu víi ý nghĩa tương đương?
+ §ªm th¸ng n¨m cha n»m ®· s¸ng
Đêm tháng năm rất ngắn
+ Ngµy th¸ng mêi cha cêi ®· tèi
Ngày tháng mời rất ngắn
+ Må h«i th¸nh thãt nh ma ruéng cµy
Mồ hôi ướt đẫm
H·y so s¸nh xem c¸ch diÔn ®¹t nµo hay h¬n ?
V× sao ?
C¸ch nãi cña tôc ng÷, ca dao hay h¬n v× nã nhÊn m¹nh ®iÒu muèn nãi, lµm t¨ng søc biÓu c¶m
2.Ghi nhớ
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại, mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
- Có tác dụng để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có sử dụng phép nói quá và nêu những nhận xét của em?
Mét sè vÝ dô:
- Đồn rằng bác mẹ anh hiền
Cắn hạt cơm không vỡ, căn đồng tiền vỡ tư
-Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn
- Bác ơi, tim bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người
- Cưới vợ anh toan dẫn voi
Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn
*Hãy so sánh hai cách nói sau và nhận xét:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
b. Tớ toàn biến sỏi đá thành cơm đấy.
* Câu a: Nói quá.
* Câu b: Nói khoác.
* Lưu ý:
+ Nói quá thường được sử dụng trong văn thơ châm biếm, trào phúng, trong thơ trữ tình hoặc dùng trong lời nói hàng ngày để khẳng định điều nào đó.
+ Nói quá còn gọi là thậm xưng, khoa trương, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ. Nhận diện biện pháp tu từ nói quá, phải nhận diện ý nghĩa hàm ẩn của câu.
+ CÇn ph©n biÖt nãi qu¸ víi nãi kho¸c.
I.Bài học
1.Nói quá và tác dụng của nói quá
2.Ghi nhớ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm
II.Luyện tập:
Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)
con ngêi cã lßng quyÕt t©m,cã thÓ vît qua trë ng¹i ®Ó thµnh c«ng ( niÒm tin vµo bµn tay lao ®éng)
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu)
vÕt th¬ng ch¼ng cã nghÜa lÝ g×, kh«ng ph¶i bËn t©m, søc khoÎ rÊt tèt (ý nãi: Em vÉn cßn cã thÓ chiÕn ®Êu ®îc, kh«ng sao).
c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời h¾n vào nhà xơi nước.
(Nam Cao)
Nãi to, lµm cho ngêi ta sî (kÎ cã quyÒn sinh s¸t ®èi víi ngêi kh¸c)
Bi 2: Di?n cỏc thnh ng? sau dõy vo ch? tr?ng/....../ d? t?o thnh bi?n phỏp tu t? núi quỏ: B?m gan tớm ru?t; Chú an dỏ g an s?i; N? t?ng khỳc ru?t; Ru?t d? ngoi da; V?t chõn lờn c? m ch?y.
a. ? noi ............................... th? ny, c? khụng m?c n?i n?a l tr?ng rau tr?ng c.
b. Nhỡn th?y t?i ỏc c?a gi?c ai ai cung .........................
c. Cụ Nam tớnh tỡnh s?i l?i,.........................
d. L?i khen c?a cụ giỏo lm cho nú ...........................
e. B?n gi?c ho?ng h?n .......................... m ch?y.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Bài 3:
Đặt câu với các thành ngữ có dùng phép nói quá sau: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc .
a. C ?y có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
b. Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển.
c. Công việc lấp biển vá trời là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong.
d. Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng.
e. Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.
Có một bạn đặt câu như sau:
Bà em đẹp nghiêng nước,nghiêng thành.
ý kiến của em như thế nào ?
-> Khi sử dụng biện pháp nói quá cần thận trọng,đặc biệt khi giao tiếp với người trên,người lớn tuổi.
Đẹp như tiên
Bài 4 : Tr chi:Quan st tranh on thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Tr?ng nhu tuy?t
Bài 4 :Tr chi:Quan st tranh on thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Nhanh như sóc
Phi như bay
Bài 4 :Tr chi:Quan st tranh on thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Nói như vẹt
Khoẻ như voi
Bài 4 : Tr chi:Quan st tranh on thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá
Chậm như rùa
Tươi như hoa
Bài 6: Đọc câu chuyện sau: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : - Chà quả bí to thật!
Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!
Anh A nói ngay: - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lÇn tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!
Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói l¶ng sang chuyện khác.
Theo: Truyện cười dân gian
Bài 6: Thảo luận nhóm
Có phải hai nhân vật trong truyện đã dùng phép nói quá? Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác.
Thời gian trong vòng 3 phút
HẾT GIỜ
1
2
3
Bài 6 : Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
Đều phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
Nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Nhằm mục đích làm cho người nghe tin vào những điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.
Hướng dẫn học ở nhà.
Bài cũ:
Làm tiếp bài tập 5 vào vở.
Sưu tầm một số câu ca dao và thơ văn có sử dụng phép nói quá .
Bài mới:
Chuẩn bị “Ôn tập truyện ký Viết Nam”.
Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ. Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)