Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Kim Thị Hòa |
Ngày 02/05/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Mang bao niềm tự hào về mái trường Hồng Tiến. Nơi đây những tháng năm cùng bạn bè thân yêu... "Dù mai tung cánh muôn phương; Ơn thầy nhớ bạn mái trường không quên!"
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ, thăm lớp 8D trường THCS Hồng Tiến! GV dạy Nguyễn Văn [email protected]
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm 3 tình thái từ. Đặt một câu có sử dụng tình thái từ.
? Thế nào là tình thái từ?
Cho ví dụ:
1- Khóc như mưa.
2- Nắng như đổ lửa.
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
( Ca dao)
2. Nhận xét:
Tiết37:
NÓI QUÁ
So sánh hai cách nói sau đây:
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
VD: Nuôi lợn ăn cơm nằm,
Nuôi tằm ăn cơm đứng.
- Tác dụng của nói quá là nhấn mạnh, gâu ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
- Khái niệm:
-Tác dụng:
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gâu ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Chú ý: nói quá còn có tên gọi là khoa trương, thậm xưng, phóng đại, cường điệu hay ngoa ngữ...
Bài tập
Điền các từ còn thiếu để tạo biện pháp TT nói quá:
Ăn như , nói như làm như
b. Ngáy như
c.Đen như
rồng cuốn
sấm.
củ tam thất.
* Ghi nh?:(SGK)
rồng leo,
mèo mửa.
Tiết37:
NÓI QUÁ
Con rắn vuông
Anh chàng nọ có tính hay nói phóng đại. một hôm, đi rừng về, bảo vợ:
- Hôm nay, tôi vào rừng hái củi, trông thấy một con rắn to ơi là to!… Bề ngang hai mươi thước, bề dài một trăm hai mươi thước!
Chị vợ bĩu môi nói:
- Làm gì có con rắn dài như thế bao giờ.
- Không tin à? Chẳng một trăm hai mươi thước, cũng một trăm thước!
- Cũng không thể dài đến một trăm thước.
- Thật mà. Không đúng một trăm thước cũng đến tám mươi thước.
Chị vợ vẫn lắc đầu. Anh chồng thì gân cổ cãi, và muốn cho vợ tin, cứ rút xuống dần. Cuối cùng nói:
Tôi nói thật đấy nhé! Quả tôi có trông thấy con rắn dài đúng hai mươi thước, không kém một tấc, một phân nào!
Lúc ấy chị vợ bò lăn ra cười - Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước, thế thì là con rắng vuông rồi!
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
Gi?ng nhau: Nói quỏ và nói khoác đều phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật hiện tượng.
- Khỏc nhau:
+ Nói quỏ: là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tang sức biểu cảm.
+ Nói khoác: nhằm lm cho người nghe tin vào nh?ng điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
II. Luy?n t?p:
sỏi đá cũng thành cơm:
b) có thể đi lên đến tận trời được:
c)thét ra lửa:
-> vẫn còn rất khoẻ.
-> sức lao động biến đất đai thành của cải, vật chất.
-> kẻ có quyền thế, nói năng hống hách, quát tháo.
1. Bài tập 6:
2. Bài tập 1:
Tiết37:
NÓI QUÁ
3. Bi t?p 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá:
-> Xấu như ma, nhanh như cắt, hôi như cú, mềm như lạt, trơn như mỡ, ngáy như sấm.
VD: xấu, nhanh, hôi, mềm, trơn, ngáy.
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
II. Luy?n t?p:
1. Bài tập 6:
2. Bài tập 1:
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
II. Luy?n t?p:
1. Bài tập 6:
2. Bài tập 1:
Trong trận đá bĩng giao hữu 26/03 v?a qua, hiệp một đội lớp em chiếm thế thượng phong so với đội bĩng 8A. Nhưng đến phút cuối của hiệp hai, đội bạn đã lật ngược thế cờ bằng một cú sút cháy lưới. Đội em tuy thua nhưng đã thể hiện được hết những khả năng của mình...
3. Bài tập 4:
4. Bài tập 5:
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
II. Luy?n t?p:
Tiết37:
NÓI QUÁ
Con gái Sơn Tây
Con gái Sơn Tây Yếm thủng tày giần
Răng đen hạt nhót Chân đi cù lèo
Tóc rễ tre chải lược bồ cào
Xù xì da cóc hắc lào tứ tung
Trên đầu chấy rận như sung
Rốn lồi quả quýt má hồng trôn niêu
Cô tưởng mình cô ái ố mĩ miều
Chồng con chẳng lấy để liều thân ru
Nách cô thơm như hai ổ chuột chù
Mắt thì gián nhấm lại gù lưng tôm
Bánh đúc cô nếm nồi ba
Mía tre tráng miệng hết vài trăm cây ...
(Ca dao châm biếm)
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
II. Luy?n t?p:
1. Bài tập 6:
2. Bài tập 1:
3. Bài tập 4:
5. Bài tập 6:
4. Bài tập 5:
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
II. Luy?n t?p:
Tiết37
NÓI QUÁ
Bài tập 3
a, Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành .
b, Doàn kết là sức mạnh giúp chúng ta dời non lấp biển .
c, Công việc lấp biển, vá trời ấy là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong .
d, Nh?ng chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng.
e, Mỡnh nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này .
Bài học đến đây là kết thúc, chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, công tác tốt và luôn hạnh phúc ; chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi ! GV dạy Nguyễn Văn Vui.
Bài học đến đây là kết thúc, chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, công tác tốt và luôn hạnh phúc ; chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi ! GV dạy Nguyễn Văn Vui. Tạm biệt và hẹn gặp lại !
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ, thăm lớp 8D trường THCS Hồng Tiến! GV dạy Nguyễn Văn [email protected]
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm 3 tình thái từ. Đặt một câu có sử dụng tình thái từ.
? Thế nào là tình thái từ?
Cho ví dụ:
1- Khóc như mưa.
2- Nắng như đổ lửa.
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
( Ca dao)
2. Nhận xét:
Tiết37:
NÓI QUÁ
So sánh hai cách nói sau đây:
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
VD: Nuôi lợn ăn cơm nằm,
Nuôi tằm ăn cơm đứng.
- Tác dụng của nói quá là nhấn mạnh, gâu ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
- Khái niệm:
-Tác dụng:
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gâu ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Chú ý: nói quá còn có tên gọi là khoa trương, thậm xưng, phóng đại, cường điệu hay ngoa ngữ...
Bài tập
Điền các từ còn thiếu để tạo biện pháp TT nói quá:
Ăn như , nói như làm như
b. Ngáy như
c.Đen như
rồng cuốn
sấm.
củ tam thất.
* Ghi nh?:(SGK)
rồng leo,
mèo mửa.
Tiết37:
NÓI QUÁ
Con rắn vuông
Anh chàng nọ có tính hay nói phóng đại. một hôm, đi rừng về, bảo vợ:
- Hôm nay, tôi vào rừng hái củi, trông thấy một con rắn to ơi là to!… Bề ngang hai mươi thước, bề dài một trăm hai mươi thước!
Chị vợ bĩu môi nói:
- Làm gì có con rắn dài như thế bao giờ.
- Không tin à? Chẳng một trăm hai mươi thước, cũng một trăm thước!
- Cũng không thể dài đến một trăm thước.
- Thật mà. Không đúng một trăm thước cũng đến tám mươi thước.
Chị vợ vẫn lắc đầu. Anh chồng thì gân cổ cãi, và muốn cho vợ tin, cứ rút xuống dần. Cuối cùng nói:
Tôi nói thật đấy nhé! Quả tôi có trông thấy con rắn dài đúng hai mươi thước, không kém một tấc, một phân nào!
Lúc ấy chị vợ bò lăn ra cười - Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước, thế thì là con rắng vuông rồi!
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
Gi?ng nhau: Nói quỏ và nói khoác đều phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật hiện tượng.
- Khỏc nhau:
+ Nói quỏ: là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tang sức biểu cảm.
+ Nói khoác: nhằm lm cho người nghe tin vào nh?ng điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
II. Luy?n t?p:
sỏi đá cũng thành cơm:
b) có thể đi lên đến tận trời được:
c)thét ra lửa:
-> vẫn còn rất khoẻ.
-> sức lao động biến đất đai thành của cải, vật chất.
-> kẻ có quyền thế, nói năng hống hách, quát tháo.
1. Bài tập 6:
2. Bài tập 1:
Tiết37:
NÓI QUÁ
3. Bi t?p 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá:
-> Xấu như ma, nhanh như cắt, hôi như cú, mềm như lạt, trơn như mỡ, ngáy như sấm.
VD: xấu, nhanh, hôi, mềm, trơn, ngáy.
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
II. Luy?n t?p:
1. Bài tập 6:
2. Bài tập 1:
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
II. Luy?n t?p:
1. Bài tập 6:
2. Bài tập 1:
Trong trận đá bĩng giao hữu 26/03 v?a qua, hiệp một đội lớp em chiếm thế thượng phong so với đội bĩng 8A. Nhưng đến phút cuối của hiệp hai, đội bạn đã lật ngược thế cờ bằng một cú sút cháy lưới. Đội em tuy thua nhưng đã thể hiện được hết những khả năng của mình...
3. Bài tập 4:
4. Bài tập 5:
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
II. Luy?n t?p:
Tiết37:
NÓI QUÁ
Con gái Sơn Tây
Con gái Sơn Tây Yếm thủng tày giần
Răng đen hạt nhót Chân đi cù lèo
Tóc rễ tre chải lược bồ cào
Xù xì da cóc hắc lào tứ tung
Trên đầu chấy rận như sung
Rốn lồi quả quýt má hồng trôn niêu
Cô tưởng mình cô ái ố mĩ miều
Chồng con chẳng lấy để liều thân ru
Nách cô thơm như hai ổ chuột chù
Mắt thì gián nhấm lại gù lưng tôm
Bánh đúc cô nếm nồi ba
Mía tre tráng miệng hết vài trăm cây ...
(Ca dao châm biếm)
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
II. Luy?n t?p:
1. Bài tập 6:
2. Bài tập 1:
3. Bài tập 4:
5. Bài tập 6:
4. Bài tập 5:
Tiết37:
NÓI QUÁ
1. Ví dụ:
I. Nói quá là gỡ?
2. Nhận xét:
* Ghi nh?:(SGK)
II. Luy?n t?p:
Tiết37
NÓI QUÁ
Bài tập 3
a, Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành .
b, Doàn kết là sức mạnh giúp chúng ta dời non lấp biển .
c, Công việc lấp biển, vá trời ấy là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong .
d, Nh?ng chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng.
e, Mỡnh nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này .
Bài học đến đây là kết thúc, chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, công tác tốt và luôn hạnh phúc ; chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi ! GV dạy Nguyễn Văn Vui.
Bài học đến đây là kết thúc, chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, công tác tốt và luôn hạnh phúc ; chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi ! GV dạy Nguyễn Văn Vui. Tạm biệt và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Thị Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)