Bài 9. Nói quá

Chia sẻ bởi Nguyễn Mai Phương | Ngày 02/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Suối Ngô
GV: BÙI THỊ HIỀN
4. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
KIỂM TRA MIỆNG
Xác định các biện pháp tu từ trong mỗi trường hợp sau!
1. Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
2. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ

mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt.
3. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
(Hoán dụ)
(So sánh)
(So sánh, điệp ngữ, nhân hoá)
(Ẩn dụ, Điệp ngữ)
TUẦN 10
TIẾT 37: NÓI QUÁ
TUẦN 10 – TIẾT 37 : NÓI QUÁ
I/ Nãi qu¸ vµ t¸c dông cña nãi qu¸
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
( Tục ngữ)
Câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm gì?
VD 1: Kinh nghiệm về thời gian theo mùa: đêm tháng 5 và ngày tháng 10 rất ngắn.
Kinh nghiệm đó được diễn tả qua hình ảnh nào?
Em có nhận xét gì về cách nói đó của tác giả dân gian? Tác dụng?
Nói quá lên sự thật
=>Tác dụng:
- Phóng đại tính chất của hiện tượng thiên nhiên.
-Tạo ấn tượng, thu hút sự chú ý.
Ti?t 35: Núi quỏ
I/ Nãi qu¸ vµ t¸c dông cña nãi qu¸
1/ t×m hiÓu vÝ dô:
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
( Tục ngữ)
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
( Ca dao)

VD 1: Kinh nghiệm về thời gian theo mùa: đêm tháng 5 và ngày tháng 10 rất ngắn.
=> Nói quá lên sự thật
=>Tác dụng:- Phóng đại tính chất của hiện tượng thiên nhiên. -Tạo ấn tượng, thu hút sự chú ý.
Đọc câu ca dao . Câu ca dao giúp em hiểu gì về người lao động?
VD 2: Nỗi vất vả, cực nhọc của người lao động trên đồng ruộng
=>So sánh-> Nói quá lên sự thật để phóng đại mức độ vất vả và bày tỏ sự đồng cảm, sẻ chia với người nông dân.
Để diễn tả điều đó, người xưa đã dùng cách nói gì? Nhận xét về cách nói và tác dụng của nó?
TUẦN 10 – TIẾT 37 : NÓI QUÁ
Ti?t 35: Núi quỏ
I/ Nãi qu¸ vµ t¸c dông cña nãi qu¸
1/ t×m hiÓu vÝ dô:
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
( Tục ngữ)
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
( Ca dao)

3. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
VD 1: Kinh nghiệm về thời gian theo mùa: đêm tháng 5 và ngày tháng 10 rất ngắn.
=> Nói quá lên sự thật
=>Tác dụng:- Phóng đại tính chất của hiện tượng thiên nhiên. -Tạo ấn tượng, thu hút sự chú ý.
VD 2: Nỗi vất vả, cực nhọc của người lao động trên đồng ruộng
=>So sánh-> Nói quá lên sự thật để phóng đại mức độ vất vả và bày tỏ sự đồng cảm, sẻ chia với người nông dân.
Đọc ví dụ 3. Nói " Con đường...chân trời" có quá sự thật không? Cách nói như vậy có tác dụng gì?
VD 3: Phóng đại quy mô của sự vật- con đường.
TUẦN 10 – TIẾT 37 : NÓI QUÁ
2. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
a.- Đêm tháng năm rất ngắn.
- Ngày tháng mười rất ngắn.
b. - Mồ hôi rơi rất nhiều.
c. - Con đường rất dài.
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
3. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
(Tục ngữ)
(Ca dao)
(Báo nhân dân)
Cách nói bình thường.
Cách nói phóng đại.
So sánh hai cách nói bình thường và phóng đại, cách nói nào hay hơn? Vì sao?
Hãy diễn đạt nội dung của các ví dụ trên bằng cách nói bình thường!
Ti?t 35: Núi quỏ
I/ Nãi qu¸ vµ t¸c dông cña nãi qu¸
1/ t×m hiÓu vÝ dô:
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
( Tục ngữ)
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
( Ca dao)

3. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
VD 1: Kinh nghiệm về thời gian theo mùa: đêm tháng 5 và ngày tháng 10 rất ngắn.
=> Nói quá lên sự thật
=>Tác dụng:- Phóng đại tính chất của hiện tượng thiên nhiên. -Tạo ấn tượng, thu hút sự chú ý.
VD 2: Nỗi vất vả, cực nhọc của người lao động trên đồng ruộng
=>So sánh-> Nói quá lên sự thật để phóng đại mức độ vất vả và bày tỏ sự đồng cảm, sẻ chia với người nông dân.
VD 3: Phóng đại quy mô của sự vật- con đường.
Từ việc tìm hiểu các ngữ liệu trên, em hiểu thế nào là nói quá? Nói quá có tác dụng gì?
2/ Ghi nhớ: SGK trang102
**Lưu ý: 1.Nói quá còn được gọi là thậm xưng, cường điệu, khoa trương.
2.Phạm vi sử dụng:- Trong văn chương.
- Trong cuộc sống.
Hãy tìm một số trường hợp nói quá thường dùng trong sinh hoạt hàng ngày?( Mục đích: giúp HS vận dụng cách nói quá để tăng thêm tính biểu cảm trong lời nói hàng ngày.)
VD:
- Tóc tai cậu ấy tốt như rừng.
- Gặp người nghiện ma tuý tớ sợ hết cả hồn.
TUẦN 10 – TIẾT 37 : NÓI QUÁ
Ti?t 35: Núi quỏ
I/ Nãi qu¸ vµ t¸c dông cña nãi qu¸
1/ t×m hiÓu vÝ dô:
VD 1: Kinh nghiệm về thời gian theo mùa: đêm tháng 5 và ngày tháng 10 rất ngắn.
=> Nói quá lên sự thật
=>Tác dụng:- Phóng đại tính chất của hiện tượng thiên nhiên. -Tạo ấn tượng, thu hút sự chú ý.
VD 2: Nỗi vất vả, cực nhọc của người lao động trên đồng ruộng
=>So sánh-> Nói quá lên sự thật để phóng đại mức độ vất vả và bày tỏ sự đồng cảm, sẻ chia với người nông dân.
VD 3: Phóng đại quy mô của sự vật- con đường.
2/ Ghi nhớ: SGK trang102
**Lưu ý: 1.Nói quá còn được gọi là thậm xưng, cường điệu, khoa trương.
2.Phạm vi sử dụng: - Trong văn chương:châm biếm, trữ tình, anh hùng ca
- Trong cuộc sống.
3. Các cách ( biện pháp) nói quá:
Nói quá kết hợp với so sánh tu từ( VD 2)
Dùng những từ ngữ phóng đại khác:
VD: cực kì, vô kể; nhớ đến cháy lòng;chân cứng đá mềm...
TUẦN 10 – TIẾT 37 : NÓI QUÁ
Bài tập 6: D?c cõu chuy?n sau: QU? B� KH?NG L?
Hai anh ch�ng cựng di qua m?t khu vu?n tr?ng bớ, anh A th?y qu? bớ to v?i kờu lờn : - Ch� qu? bớ to th?t!
Anh B cu?i m� b?o r?ng: - Th? thỡ l?y gỡ l�m to! Tụi dó t?ng th?y qu? bớ to hon nhi?u. Cú m?t l?n tụi trụng th?y qu? bớ to b?ng c? cỏi nh� d?ng kia kỡa!
Anh A núi ngay: - Th? thỡ l?y gỡ l�m l?! Tụi cũn nh? cú m?t lần tụi cũn trụng th?y cỏi n?i to b?ng c? cỏi dỡnh l�ng ta!
Anh B ng?c nhiờn h?i: - Cỏi n?i ?y dựng d? l�m gỡ m� to v?y?
Anh A gi?i thớch: - Cỏi n?i ?y dựng d? lu?c qu? bớ anh v?a núi ?y m�.
Anh B bi?t b?n ch? nh?o mỡnh bốn núi lảng sang chuy?n khỏc. Theo: Truy?n cu?i dõn gian
thảo luận nhóm
Cú ph?i hai nhõn v?t trong truy?n dó dựng phộp núi quỏ? Phõn bi?t bi?n phỏp tu t? núi quỏ v� núi khoỏc.
(Th?i gian trong vũng 2 phỳt)
Bài 6: Đọc câu chuyện sau: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : - Chà quả bí to thật!
Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!
Anh A nói ngay: - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lÇn tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!
Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói l¶ng sang chuyện khác. Theo: Truyện cười dân gian
Ti?t 35: Núi quỏ
I/ Nãi qu¸ vµ t¸c dông cña nãi qu¸
1/ t×m hiÓu vÝ dô:
2/ Ghi nhớ: SGK trang102
**Lưu ý: 1.Nói quá còn
được gọi là thậm xưng,
cường điệu, khoa trương.
2.Phạm vi sử dụng:
3. Các cách nói quá:
4. Phân biệt nói quá với nói
khoác( xét mục đích để
phân biệt)
TUẦN 10 – TIẾT 37 : NÓI QUÁ
Bài tËp 1: Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)
Con ng­êi cã thÓ v­ît qua trë ng¹i ®Ó thµnh c«ng
( niÒm tin vµo bµn tay lao ®éng)
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu)
vÕt th­¬ng ch¼ng cã nghÜa lÝ g×, kh«ng ph¶i bËn t©m, søc khoÎ rÊt tèt…

c)(…) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời h¾n vào nhà xơi nước. ( Nam Cao)

kÎ cã quyÒn sinh quyÒn s¸t ®èi víi ng­êi kh¸c.


II/ Luyện tập:
Bài tËp 2 :Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột; Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài da; Vắt chân lên cổ mà chạy.
a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................
c. Cô Nam tính tình sởi lởi,.........................
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................
e. Bọn giặc hoảng hồn .......................... mà chạy.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột.
ruột để ngoài da.
nở từng khúc ruột.
vắt chân lên cổ
Bài tập 3:
Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây:
Nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá
trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
* Nàng công chúa có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
* Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển.
*Công việc lấp biển vá trời là công việc của nhiều người,
nhiều thế hệ mới có thể làm xong.
* Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng.
* Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.
bài tập bổ sung 1: thi trả lời nhanh
ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP ĐỂ CÓ THÀNH NGỮ HOÀN CHỈNH
Một Nắng....................
......................... RÙA.
................Như trứng gà bóc. .
..........................Sôi Nước Mắt.
ĐEN..................................
.....................QUỶ HỜN.
Hai S­¬ng.
CHẬM NHƯ
TRắng
NHƯ CỘT NHÀ CHÁY.
Đổ Mồ Hôi
1
2
3
4
5
6
1’
2’
MA CHÊ
3’
4’
5’
6’
Nhanh như sóc
Phi như bay
chậm như rùa
tươi như hoa
II/ Luyện tập: Bài tập bổ sung 2
Phân tích hiệu quả của các trường hợp sau đây do phép nói quá mang lại:
1. Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc.
2. Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười.
( Ca dao)
? Sử dụng " ngàn cân treo sợi tóc" là cách nói hình ảnh phi thực tế để giúp người đọc, người nghe nhận thức mức độ nguy hiểm một cách cụ thể nhất.
? Hẹn chín mà quên mười là hoàn toàn không có trong thực tế. Chính cách nói phóng đại quá sự thật này đã nhấn mạnh thái độ trách móc đối với sự " quên" của người hẹn.
III/ TỔNG KẾT:
Thế nào là nói quá ? Cho biết tác dụng của nói quá ?
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy
mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu
tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng, tăng sức biểu
cảm.
Nói quá có thể được dùng trong các lĩnh vực nào sau đây?
A . Thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
B . Văn thơ trữ tình.
C . Văn thơ châm biếm, hài hước.
D . Trong đời sống thường ngày.
x
x
x
x
Nói quá có thể được dùng trong tất cả các lĩnh vực trên.
Tình huống 1:
Nam đỏ mặt quay sang nói với mẹ:
” Mẹ nói như xiếc ấy.”
Tình huống 2:
Trong giờ sinh hoạt, bạn Sơn đứng lên có ý kiến:
“ Một số bạn lớp mình,ăn như rồng cuốn, uống
như rồng leo nhưng khi làm thì như mèo mửa.”
? Theo em, bạn Nam và bạn Sơn vận dụng cách
nói quá vào trong giao tiếp như vậy có được
không? Tại sao ?
Các yêu cầu về kĩ năng khi học biện pháp
tu từ nói quá:

* Hiểu được bản chất của nói quá .
* Sử dụng nói quá trong giao tiếp và sáng tạo thơ
văn có hiệu quả.
* Phân tích được tác dụng biểu cảm của biện pháp
nghệ thuật nói quá trong các ngữ cảnh, văn cảnh.

b) Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
(Nguyễn Khuyến)
Trong hai trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng
biện pháp tu từ nói quá ?
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
( Nguyễn Du)
Nói quá
Nói giảm, nói tránh.
Hướng dẫn học tập.
* Học thuộc phần ghi nhớ.
* Xem lại các ví dụ đã phân tích.
* Làm và bổ sung bài tập từ 1 đến 4.
* Làm tiếp bài tập 5 vào vở.
* Sưu tầm một số câu ca dao và thơ văn có sử dụng phép nói quá .
* Chuẩn bị cho tiết 40 “ Nói giảm nói tránh”
tạm biệt các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mai Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)