Bài 9. Nói quá

Chia sẻ bởi Khuong My Binh | Ngày 02/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

về dự giờ lớp 8A
KÝnh chµo quý thµy c« gi¸o
Môn Ngữ Văn
Kiểm tra bài cũ
1 . ThÕ nµo lµ tình thái tõ ?
2 . Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ trong câu :
a)Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang
- Bác trai đã khá rồi chứ ?
b) Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống :
- Sao bố mãi không về nhỉ ?
c) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi :
- Các em đừng khóc . Trưa nay các em được về nhà cơ mà
d) Em tôi sụt sịt bảo :
- Thôi thì anh cứ chia ra vậy !

Nghi vấn
Thân mật
Thuyết phục
Miễn cưỡng
Bài 9 * Tiết 37
Nói quá
Ngữ văn 8
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Ví dụ

a/ Dêm tháng nam chưa nằm đã sáng
Ng�y tháng mười chưa cười đã tối. (T?c ng?)
b/ C�y dồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
c/ Con rận bằng con ba ba
đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh
(Ca dao)
2. NhËn xÐt.
Tiết 37: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
1. Ví dụ.
a/ đêm tháng nam chưa nằm đã sáng
Ng�y tháng mười chưa cười đã tối.
(T?c ng?)
b/ C�y dồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
=>C¸c tõ in ®Ëm ®Òu nãi những ®iÒu quá sù thùc (phóng đại) - nãi qu¸ lªn vÒ tÝnh chÊt , quy m« , møc ®é cña sù vật, sự viÖc ®­îc miªu t¶.

Hãy đối chiếu nội dung các câu trên với thực tế, em thấy nói như vậy có quá sự thật không?
c/ Con rận bằng con ba ba
Dêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh
(Ca dao)
2. Nhận xét
Các đối tượng được nhắc đến trong các ví dụ trên là gì?
Các cum từ in đậm nói lên điều gì?
Tiết 37: Nói quá
I .Nói quá và tác dụng của nói quá.
1.Ví dụ.

a/ Dờm thỏng nam chưa nằm đã sáng
b/ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Thực chất, mấy câu này nhằm nói lên điều gỡ?
2.NhËn xÐt.

Qua việc tỡm hiểu ví dụ trên, em hiểu thế nào là nói quá?
=> Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.

c/ Con rận bằng con ba ba
=> Ngụ ý hiện tượng thời gian đêm tháng nam rất ngắn( trời mau sáng,lâu tối)
Ng�y tháng mười chưa cười đã tối.
Ngụ ý hiện tương thời gian ngày tháng mười
rất ngắn( trời mau tối, lâu sáng)
=>ngụ ý công việc của người nông dân lao động hết sức vất vả-m? hôi ướt đẫm.
=> Ngô ý chỉ hiÖn t­îng con rËn rÊt to.
Tiết 37: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
1. Ví dụ.

a/ Dờm thỏng nam chưa nằm đã sáng
Ng�y thỏng mu?i chưa cười đã tối.
b/ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.


2. NhËn xÐt.
a/ đêm tháng nam rất ngắn.
Ngày tháng mười rất ngắn.
b/ Người nông dân lao động hết sức vất vả.
Diễn đạt cách nói trên bằng cách khác và so sánh xem cách nào diễn đạt hay hơn?Vỡ sao?
Cách nói của tục ngữ ca dao hay hơn,
sinh động, gây ấn tượng hơn. Vì nó có
hình ảnh, sử dụng các từ biểu cảm,
biện pháp tu từ so sánh.
c/ Con rận bằng con ba ba
c/ Con rận rất to.
Tiết 37: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
1.Ví dụ.
2.NhËn xÐt.
a/ Dờm thỏng nam chưa nằm đã sáng
Ng�y thỏng mu?i chưa cười đã tối.
b/ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

a/ đêm tháng nam rất ngắn.
ngày tháng mười rất ngắn
b/ Người nông dân lao động hết sức vất vả.

=> nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
c/ Con rận bằng con ba ba
c/ Con rận rất to.
Nói quá có tác dụng như thế nào ?
Tiết 37: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
1. Ví dụ.
2. NhËn xÐt.
3. KÕt luËn.
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Qua phần tìm hiểu trên, em hãy khái quát lại thế nào là biện pháp tu từ nói quá và tác dụng của nó?
Tiết 37: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
*/ Lưu ý


-Khi phân tích thơ văn, người ta hay dùng các khái niệm như thậm xưng, khoa trương, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ, rất ít dùng khái niệm nói quá.
- Sử dụng nói quá: trong thơ văn(châm biếm,trữ tình),trong đời sống hàng ngày…

Tiết 37: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập.
Bài tập 1: SGK
a) sỏi đá. thành cơm: Nhấn mạnh vào sức lao động của con người sẽ tạo ra thành quả dù khó khăn gian khổ, vất vả đến đâu.
b) đi lên đến tận trời: Nhấn mạnh vết thương rất bình thường, không phải bận tâm.
c) thét ra lửa: gây ấn tượng về một con người có quyền lực (ở đây là cụ bá).
Bài tập 1: SGK

Tỡm bi?n phỏp núi quỏ v� gi?i thớch ý nghia c?a chỳng ?

Tiết 37: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luy?n t?p


Bài tập 2: SGK
Di?n cỏc th�nh ng? . ?

Bài 2 :Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột; chó ăn đá gà ăn sỏi; nở từng khúc ruột; ruột để ngoài da; vắt chân lên cổ.
a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................
c. Cô Nam tính tình sởi lởi,.........................
d.Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................
e. Bọn giặc hoảng hồn .......................... mà chạy.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Tiết 37: Nói quá
I.Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luy?n t?p


B�i 4 :Tìm th�nh ng? so s�nh cĩ s? d?ng bi?n ph�p nĩi qu�
D?p nhu tranh
Tr?ng nhu tuy?t
Tiết 37: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luy?n t?p


B�i4 :Tìm th�nh ng? so s�nh cĩ s? d?ng bi?n ph�p nĩi qu�
ch?m nhu r�a
Tươi như hoa
Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây:
nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển,nghĩ nát óc ,lÊp biÓn v¸ trêi, m×nh ®ång da s¾t .
- Cô ấy có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Đoàn kết tạo nên sức mạnh dời non lấp biển.
- Mỡnh nó mà đòi lấp biển vá trời sao được!
- Nh?ng chiến sĩ mỡnh đồng da sắt đã giành chiến thắng.
-Mỡnh dó nghi nỏt úc m� v?n chua gi?i du?c b�i t?p ?y.
Bài 5: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên :
- Chà quả bí to thật!
Anh B cười mà bảo rằng:
- Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!
Anh A nói ngay:
- Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lần tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!
Anh B ngạc nhiên hỏi:
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh A giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
Theo: Truyện cười dân gian
Thảo luận nhóm

Hai nhân vật trong truyện đã dùng phép nói quá hay nãi kho¸c ?
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác?
Nói khoác


Giống nhau: đều là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng

Khác nhau
*Nói quá:
Nhằm mục đích nhấn mạnh
gây ấn tượng
Tăng sức biểu cảm
Có tác động tích cực
*Nói khoác:
Nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực.


Có tác động tiêu cực
Tiết 37: Nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
1. Ví dụ.
2.Nhận xét.
3.KÕt luËn: Ghi nhí-T102
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
II. LuyÖn tËp
*Hướng dẫn học tập
-Học thuộc ghi nhớ.
-Làm các bài tập còn lại
-Soạn bài: Nói giảm nói tránh
*Củng cố
Em hãy nhắc lại thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá?
-Khi phân tích thơ văn, người ta hay dùng các khái niệm như thậm xưng, khoa trương, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ, rất ít dùng khái niệm nói quá.
- Sử dụng nói quá: trong thơ văn(châm biếm,trữ tình),trong đời sống hàng ngày…

Các tên gọi khác và phạm vi sử dụng của nói quá?
*Luu ý

Băi h?c dê h?t
Chăo th?y c� vă câc em
Xin chân thành c?m ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh !
GV : Trần Xuân Tiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khuong My Binh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)