Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Lê Thị Oanh |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt
Nói quá
Nói quá và tác dụng của nói quá
1.Ví dụ:
Ví dụ 1:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
Câu hỏi:
Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối có quá sự thật không? Thực chất, câu này nhằm nói điều gì?
Cách nói như vậy có tác dụng gì?
Trả lời:
Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối là quá sự thật. Thực chất, câu này muốn nói tháng năm ngày dài đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn đêm dài.
Cách nói như vậy có tác dụng nhấn mạnh tính chất đặc biệt của thời gian (giúp cho người nông dân biết để điều chỉnh công việc cho hợp lý).
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
b) Ví dụ 2:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Câu hỏi:
Nói Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không? Thực chất, câu này nhằm nói điều gì?
Cách nói như vậy có tác dụng gì?
Trả lời:
Nói Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày là quá sự thật. Thực chất, câu này muốn nói mồ hôi của người nông dân rơi nhiều như mưa.
Cách nói như vậy có tác dụng nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân khi làm ra lúa gạo.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
SO SÁNH HAI CÁCH NÓI
Cách nói của ca dao, tục ngữ hay hơn vì cách nói của ca dao, tục ngữ gây ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
2. Kết luận
Khái niệm: nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Nãi qu¸ cßn ®îc gäi lµ: ngoa dô, phãng ®¹i, thËm xng.
Tác dụng: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
*Ghi nhớ. SGK. Tr 102
Qua phần xét ví dụ, hãy cho biết nói quá là gì và tác dụng của nói quá?
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
*Một số tác dụng của nói quá:
1.Núi quỏ cú ch?c nang nh?n th?c, lm rừ hon b?n ch?t c?a d?i tu?ng. Núi quỏ khụng ph?i l núi sai s? th?t, núi d?i. Dõy l m?t bi?n phỏp tu t?.
VD: Trờn d?u nh?ng rỏc cựng rom
Ch?ng yờu ch?ng b?o hoa thom r?c d?u
(Ca dao)
Cách nói này nhằm biểu hiện một sự thật: Sự đam mê mù quáng làm cho con người nhìn nhận sự việc không chính xác, thậm chí khác hẳn mọi người.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
*Một số tác dụng của nói quá:
2. Núi quỏ cú tỏc d?ng nh?n m?nh, gõy ?n tu?ng, tang s?c bi?u c?m.
VD: Chớ ta l?n nhu bi?n Dụng tru?c m?t
(T? H?u)
Cách nói này gây ấn tượng về ý chí, quyết tâm giải phóng dân tộc.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
*Một số tác dụng của nói quá:
3. Núi quỏ thu?ng du?c s? d?ng trong kh?u ng?.
Trong van chuong, núi quỏ thu?ng thớch h?p v?i cỏc lo?i van: chõm bi?m, tr? tỡnh, anh hựng ca.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
VD: Ti?ng quay c?a Xinh Nhó xoay m?nh, lm góy dũn rụng nh trờn, lm bay dũn cn nh du?i...Con quay c?a Xinh Nhó rỳ vự vự, xoỏy m?nh nhu giú bóo, b?t t?i nh jaro Bỳ.
(Tru?ng ca Xinh Nhó)
*Một số bi?n phỏp núi quỏ
1. Núi quỏ k?t h?p v?i so sỏnh tu t?:
VD: -Ngu?i den nhu c?t nh chỏy.
- Cy d?ng dang bu?i ban trua
M? hụi thỏnh thút nhu mua ru?ng cy
(Ca dao)
2. Dùng từ ngữ phóng đại:
+ Từ ngữ phóng đại có thể là những từ ngữ mang sẵn ý nghĩa phóng đại: cực kì, vô kể, vô hạn...
+ Có thể là những từ ngữ: nhớ đến cháy lòng, cười vỡ cả bụng...
+ Có thể là những thành ngữ, tục ngữ dùng từ ngữ phóng đại: chân cứng đá mềm, ruột để ngoài da...
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
Lưu ý
Phân biệt nói quá với nói khoác
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
Bài tập nhanh
Bài 1: Xác định phép nói quá trong những câu sau:
a) Nhớ, tôi nhớ đến chết cũng không quên.
b) Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
c) Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo: “tơ hồng trời cho”.
Đáp án: tôi nhớ đến chết cũng không quên.
Đáp án: …tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
Đáp án: Lỗ mũi mười tám gánh lông
Bài 2: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Quả bí khổng lồ
Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Anh A thấy quả bí to, kêu lên:
Chà, quả bí kia to thật.
Anh B liền cười mà bảo rằng:
Thế thì đã lấy gì là to. Tôi đã từng trông thấy có quả bí to bằng
cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh A nói ngay:
Thế thì đã lấy gì là lạ. Tôi còn nhớ, một lần tôi trông thấy một
cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh B ngạc nhiên hỏi:
Cái nồi ấy dùng để làm cái gì mà to vậy.
Anh A giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Không phải nói quá vì không có cơ sở.
Nói khoác
Câu hỏi: Lời kể của anh A và anh B có phải nói quá không? Vì sao?
Ai nhanh hơn
Trò chơi
Lớp được chia làm hai đội chơi (mỗi dãy là một đội). Khi bức tranh hiện lên mỗi đội sẽ sử dụng thước kẻ gõ lên bàn, bên nào gõ nhanh hơn sẽ được quyền trả lời. Nếu đội trả lời sai thì quyền trả lời sẽ thuộc về đội còn lại. Đội trả lời đúng sẽ được 1 ngôi sao và khi kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều sao hơn sẽ nhận được phần thưởng.
Luật chơi
Đây là gì?
Khỏe như voi
Bức tranh 1:
Đây là gì?
Nhanh như chớp
Bức tranh 2:
Đây là gì?
Đen như cột nhà cháy
Bức tranh 3:
Đây là gì?
Gầy như que củi
Bức tranh 4:
Đây là gì?
Ăn như lợn
Bức tranh 5:
Đây là gì?
Khóc như mưa
Bức tranh 6:
Đây là gì?
Nhanh như gió
Bức tranh 7:
Đây là gì?
Chậm như rùa
Bức tranh 8:
Đây là gì?
Xấu như ma
Bức tranh 9:
II.Luy?n t?p.
1.Bài tập 1. Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a.Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
- sỏi đá cũng thành cơm: Niềm tin vào thành quả lao động gian khổ, nhọc nhằn.
b.Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu)
- đi lên đến tận trời: Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, anh không phải bận tâm.
c.(...) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao)
- thét ra lửa: Kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với người khác.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
2.Bài tập 2. Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống /.../ để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó
ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
a. chó ăn đá gà ăn sỏi
b. bầm gan tím ruột
c. ruột để ngoài da
d. nở từng khúc ruột
e. vắt chân lên cổ
II.Luy?n t?p.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
3.Bài tập 3. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
- Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Đoàn kết tạo ra sức mạnh dời non lấp biển.
- Công việc lấp biển vá trời ấy là công việc của nhiều thế hệ.
- Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng kẻ thù.
- Tớ nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.
II.Luy?n t?p.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
4.Bài tập 4. Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.
- Ngáy như sấm
- Trơn như mỡ
- Nhanh như cắt
- Đen như cột nhà cháy
- Lúng túng như gà mắc tóc
II.Luy?n t?p.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
Nói quá
Nói quá và tác dụng của nói quá
1.Ví dụ:
Ví dụ 1:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
Câu hỏi:
Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối có quá sự thật không? Thực chất, câu này nhằm nói điều gì?
Cách nói như vậy có tác dụng gì?
Trả lời:
Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối là quá sự thật. Thực chất, câu này muốn nói tháng năm ngày dài đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn đêm dài.
Cách nói như vậy có tác dụng nhấn mạnh tính chất đặc biệt của thời gian (giúp cho người nông dân biết để điều chỉnh công việc cho hợp lý).
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
b) Ví dụ 2:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Câu hỏi:
Nói Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không? Thực chất, câu này nhằm nói điều gì?
Cách nói như vậy có tác dụng gì?
Trả lời:
Nói Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày là quá sự thật. Thực chất, câu này muốn nói mồ hôi của người nông dân rơi nhiều như mưa.
Cách nói như vậy có tác dụng nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân khi làm ra lúa gạo.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
SO SÁNH HAI CÁCH NÓI
Cách nói của ca dao, tục ngữ hay hơn vì cách nói của ca dao, tục ngữ gây ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
2. Kết luận
Khái niệm: nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Nãi qu¸ cßn ®îc gäi lµ: ngoa dô, phãng ®¹i, thËm xng.
Tác dụng: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
*Ghi nhớ. SGK. Tr 102
Qua phần xét ví dụ, hãy cho biết nói quá là gì và tác dụng của nói quá?
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
*Một số tác dụng của nói quá:
1.Núi quỏ cú ch?c nang nh?n th?c, lm rừ hon b?n ch?t c?a d?i tu?ng. Núi quỏ khụng ph?i l núi sai s? th?t, núi d?i. Dõy l m?t bi?n phỏp tu t?.
VD: Trờn d?u nh?ng rỏc cựng rom
Ch?ng yờu ch?ng b?o hoa thom r?c d?u
(Ca dao)
Cách nói này nhằm biểu hiện một sự thật: Sự đam mê mù quáng làm cho con người nhìn nhận sự việc không chính xác, thậm chí khác hẳn mọi người.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
*Một số tác dụng của nói quá:
2. Núi quỏ cú tỏc d?ng nh?n m?nh, gõy ?n tu?ng, tang s?c bi?u c?m.
VD: Chớ ta l?n nhu bi?n Dụng tru?c m?t
(T? H?u)
Cách nói này gây ấn tượng về ý chí, quyết tâm giải phóng dân tộc.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
*Một số tác dụng của nói quá:
3. Núi quỏ thu?ng du?c s? d?ng trong kh?u ng?.
Trong van chuong, núi quỏ thu?ng thớch h?p v?i cỏc lo?i van: chõm bi?m, tr? tỡnh, anh hựng ca.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
VD: Ti?ng quay c?a Xinh Nhó xoay m?nh, lm góy dũn rụng nh trờn, lm bay dũn cn nh du?i...Con quay c?a Xinh Nhó rỳ vự vự, xoỏy m?nh nhu giú bóo, b?t t?i nh jaro Bỳ.
(Tru?ng ca Xinh Nhó)
*Một số bi?n phỏp núi quỏ
1. Núi quỏ k?t h?p v?i so sỏnh tu t?:
VD: -Ngu?i den nhu c?t nh chỏy.
- Cy d?ng dang bu?i ban trua
M? hụi thỏnh thút nhu mua ru?ng cy
(Ca dao)
2. Dùng từ ngữ phóng đại:
+ Từ ngữ phóng đại có thể là những từ ngữ mang sẵn ý nghĩa phóng đại: cực kì, vô kể, vô hạn...
+ Có thể là những từ ngữ: nhớ đến cháy lòng, cười vỡ cả bụng...
+ Có thể là những thành ngữ, tục ngữ dùng từ ngữ phóng đại: chân cứng đá mềm, ruột để ngoài da...
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
Lưu ý
Phân biệt nói quá với nói khoác
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
Bài tập nhanh
Bài 1: Xác định phép nói quá trong những câu sau:
a) Nhớ, tôi nhớ đến chết cũng không quên.
b) Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
c) Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo: “tơ hồng trời cho”.
Đáp án: tôi nhớ đến chết cũng không quên.
Đáp án: …tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
Đáp án: Lỗ mũi mười tám gánh lông
Bài 2: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Quả bí khổng lồ
Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Anh A thấy quả bí to, kêu lên:
Chà, quả bí kia to thật.
Anh B liền cười mà bảo rằng:
Thế thì đã lấy gì là to. Tôi đã từng trông thấy có quả bí to bằng
cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh A nói ngay:
Thế thì đã lấy gì là lạ. Tôi còn nhớ, một lần tôi trông thấy một
cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh B ngạc nhiên hỏi:
Cái nồi ấy dùng để làm cái gì mà to vậy.
Anh A giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Không phải nói quá vì không có cơ sở.
Nói khoác
Câu hỏi: Lời kể của anh A và anh B có phải nói quá không? Vì sao?
Ai nhanh hơn
Trò chơi
Lớp được chia làm hai đội chơi (mỗi dãy là một đội). Khi bức tranh hiện lên mỗi đội sẽ sử dụng thước kẻ gõ lên bàn, bên nào gõ nhanh hơn sẽ được quyền trả lời. Nếu đội trả lời sai thì quyền trả lời sẽ thuộc về đội còn lại. Đội trả lời đúng sẽ được 1 ngôi sao và khi kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều sao hơn sẽ nhận được phần thưởng.
Luật chơi
Đây là gì?
Khỏe như voi
Bức tranh 1:
Đây là gì?
Nhanh như chớp
Bức tranh 2:
Đây là gì?
Đen như cột nhà cháy
Bức tranh 3:
Đây là gì?
Gầy như que củi
Bức tranh 4:
Đây là gì?
Ăn như lợn
Bức tranh 5:
Đây là gì?
Khóc như mưa
Bức tranh 6:
Đây là gì?
Nhanh như gió
Bức tranh 7:
Đây là gì?
Chậm như rùa
Bức tranh 8:
Đây là gì?
Xấu như ma
Bức tranh 9:
II.Luy?n t?p.
1.Bài tập 1. Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a.Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
- sỏi đá cũng thành cơm: Niềm tin vào thành quả lao động gian khổ, nhọc nhằn.
b.Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu)
- đi lên đến tận trời: Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, anh không phải bận tâm.
c.(...) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao)
- thét ra lửa: Kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với người khác.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
2.Bài tập 2. Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống /.../ để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó
ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
a. chó ăn đá gà ăn sỏi
b. bầm gan tím ruột
c. ruột để ngoài da
d. nở từng khúc ruột
e. vắt chân lên cổ
II.Luy?n t?p.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
3.Bài tập 3. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
- Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Đoàn kết tạo ra sức mạnh dời non lấp biển.
- Công việc lấp biển vá trời ấy là công việc của nhiều thế hệ.
- Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng kẻ thù.
- Tớ nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.
II.Luy?n t?p.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
4.Bài tập 4. Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.
- Ngáy như sấm
- Trơn như mỡ
- Nhanh như cắt
- Đen như cột nhà cháy
- Lúng túng như gà mắc tóc
II.Luy?n t?p.
Bài 9.Tiết 37. TiÕng ViÖt. NÓI QUÁ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)