Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu |
Ngày 09/05/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quí thầy, cô giáo
về dự giờ lịch sử
lớp 9B
GV thực hiện: Nguy?n Thị Thanh Nga
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế
sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của
Nhật Bản sau chiến tranh
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
Bài 9: Nhật Bản
Trình bày hiểu biết của em về Nhật Bản ?
Nhật Bản là một quần đảo bao gồm 4 đảo lớn: Hôc-cai-đô; Hôn-xiu; Xi-cô-cư; Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. Diện tích tự nhiên khoảng 374.000 Km2 ; với trên 127 triệu người đứng thứ 9 về dân số trên thế giới. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản là quê hương của động đất và núi lửa.
Nhật Bản đã đi theo Chủ nghĩa phát xít
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Tình hình Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
Hirosima sau ngy 6/8/1945
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
* Khó khăn lớn:
- Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, đói kém.
- Bị Mĩ chiếm đóng và mất hết thuộc địa.
.
Nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
* Những cải cách tiến bộ:
-1946 ban hµnh hiÕn ph¸p míi cã nhiÒu néi dung tiÕn bé.
-Thùc hiÖn c¶i c¸ch ruéng ®Êt.
-Xo¸ bá chñ nghÜa qu©n phiÖt.
-Gi¶i gi¸p c¸c lùc lîng vò trang.
-Ban hµnh c¸c quyÒn tù do d©n chñ.
ýnghĩa của những cải cách dân chủ đó?
- Nước Nhật từ chế độ quân chủ chuyên chế chuyển sang chế độ dân chủ là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế
sau chiến tranh
Giai đoạn 1: Tõ1950:B¾t ®Çu ph¸t triÓn m¹nh mÏ
Giai đoạn 2: Nh÷ng n¨m 60 phat triển “thÇn k×”
Tốc độ phát triển kinh tế của Nhật
Công nghiệp
1950: Tổng giá trị 4,1 tỷ USD, bằng 1/28 của Mỹ.
1969 Đứng thứ hai thế giới, bằng 1/4 của Mỹ
Nông nghiệp
1967-1969: Cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa và nghề đánh cá rất phát triển đứng hàng thứ hai trên thÕ giới - sau Pêru.
TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Ôtô chạy bằng nang lượng mặt trời
Tàu chạy trên đệm từ tốc độ 400 km/h
Hệ thống đường sắt trên cao
Trong lĩnh vực Khoa học-kĩ thuật .
Ngu?i my A Simo
Diều khiển người máy
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
Trồng trọt theo phương pháp sinh học: nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát
Chủ quan
Điều kiện quốc tế có nhiều thuận lợi
Khoa học – kĩ thuật tiến bộ.
Chi phí quân sự thấp
Khách quan
Người Nhật tiếp thu tinh hoa nhân loại nhưng vẫn giu~ được bản sắc dân tộc.
Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty.
Vai trò của Nhà nước: đề ra được các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ, điều tiết tốt.
Nguyên nhân khiến Nhật Bản đạt được sự
tăng trưởng kinh tế “thần kì” ?
Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo,cần cù lao động, có ý chí vươn lên,đề cao kỉ luật,coi trọng tiết kiệm.
Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, cần cù lao động, có ý chí vươn lên, đề cao kỉ luật, coi trọng tiết kiệm.
* Việc học của HS Nhật : 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. HS dành nhiều t/g cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, HS tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.
* Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong cửa hàng. Đến mức mà " đọc đứng" đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật.
* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109,4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
Hầu hết năng lượng và nguyên liệu đều phải nhập từ nước ngoài.
- Luôn bị Mỹ, Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
- Đầu những năm 1990 suy thoái kinh tế kéo dài.
+ Nhiều công ty bị phá sản.
+ Ngân sách bị thâm hụt.
Em hãy cho biết những khó khăn và hạn chế
của nền kinh tế Nhật Bản?
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế
sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của
Nhật Bản sau chiến tranh
Em hãy cho biết chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau CTTG thứ hai ?
Về đối ngoại:
- Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh.
- Thực hiện chính sách mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế.
- Hiện nay Nhật đang nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc về chính trị.
Từ nhiều thập kỷ qua, Nhật đã thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế, đặc biệt là quan hệ kinh tế đối ngoại trao đổi, buôn bán đầu tư và viện trợ vào các nước, đặc biệt là Đông Nam Á.
Từ đầu những năm 90, Nhật Bản đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế và xoá bỏ hình ảnh mà thế giới thường nói về Nhật Bản :“Một người khổng lồ về kinh tế, nhưng lại là một chú lùn về chính trị”.
Trong những năm gần đây, Nhật Bản được vận động để trở thành uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc, giành quyền đăng cai tổ chức các Hội nghị quốc tế, các kỳ thế vận hội, hoặc đóng góp tài chính vào những hoạt động quốc tế của Liên hiệp quốc.
Nhật Bản là 1 trong những nước có số vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.
M?I QUAN H? VI?T - NH?T
Tháng 11 nam 2006, theo lời mời của tân thủ tướng Nhật Bản Abe, thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng tham Nhật Bản.
Câu hỏi:
Em biết gì về quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản?
Hầm đèo Hải Vân
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM
Cầu Cần Thơ
Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 năm
Củng cố và luyện tập.
N
I
M
T
T
Â
R
M
Đ
C
T
Ă
O
C
Ư
Ơ
Ơ
1
2
3
4
5
6
7
T? chìa khĩa
Dốn ơ ch?
Trò chơi
8
3. (5 chữ) Th? dụ c?a Nh?t B?n?
4. (6 ch? ) S? phỏt tri?n cao d? c?a NB t? 1953-1973
5. ( 8 ch? ): Tờn c?a thnh ph? b? Mi nộm bom nguyờn t? ngy 6/8/1945
6.(14 ch?) Th? tu?ng hi?n nay c?a Nh?t l ngu?i thu?c d?ng no?
7. (13 ch? ): M?t trong nh?ng nhõn t? cú ý nghia quy?t d?nh d?n s? phỏt tri?n c?a Nh?t?
8.(13 chữ ): Tuyên bố chung về quan hệ giữa Việt nam và Nhật bản
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh
quí thầy, cô giáo
về dự giờ lịch sử
lớp 9B
GV thực hiện: Nguy?n Thị Thanh Nga
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế
sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của
Nhật Bản sau chiến tranh
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
Bài 9: Nhật Bản
Trình bày hiểu biết của em về Nhật Bản ?
Nhật Bản là một quần đảo bao gồm 4 đảo lớn: Hôc-cai-đô; Hôn-xiu; Xi-cô-cư; Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. Diện tích tự nhiên khoảng 374.000 Km2 ; với trên 127 triệu người đứng thứ 9 về dân số trên thế giới. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản là quê hương của động đất và núi lửa.
Nhật Bản đã đi theo Chủ nghĩa phát xít
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Tình hình Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
Hirosima sau ngy 6/8/1945
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
* Khó khăn lớn:
- Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, đói kém.
- Bị Mĩ chiếm đóng và mất hết thuộc địa.
.
Nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
* Những cải cách tiến bộ:
-1946 ban hµnh hiÕn ph¸p míi cã nhiÒu néi dung tiÕn bé.
-Thùc hiÖn c¶i c¸ch ruéng ®Êt.
-Xo¸ bá chñ nghÜa qu©n phiÖt.
-Gi¶i gi¸p c¸c lùc lîng vò trang.
-Ban hµnh c¸c quyÒn tù do d©n chñ.
ýnghĩa của những cải cách dân chủ đó?
- Nước Nhật từ chế độ quân chủ chuyên chế chuyển sang chế độ dân chủ là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế
sau chiến tranh
Giai đoạn 1: Tõ1950:B¾t ®Çu ph¸t triÓn m¹nh mÏ
Giai đoạn 2: Nh÷ng n¨m 60 phat triển “thÇn k×”
Tốc độ phát triển kinh tế của Nhật
Công nghiệp
1950: Tổng giá trị 4,1 tỷ USD, bằng 1/28 của Mỹ.
1969 Đứng thứ hai thế giới, bằng 1/4 của Mỹ
Nông nghiệp
1967-1969: Cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa và nghề đánh cá rất phát triển đứng hàng thứ hai trên thÕ giới - sau Pêru.
TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Ôtô chạy bằng nang lượng mặt trời
Tàu chạy trên đệm từ tốc độ 400 km/h
Hệ thống đường sắt trên cao
Trong lĩnh vực Khoa học-kĩ thuật .
Ngu?i my A Simo
Diều khiển người máy
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
Trồng trọt theo phương pháp sinh học: nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát
Chủ quan
Điều kiện quốc tế có nhiều thuận lợi
Khoa học – kĩ thuật tiến bộ.
Chi phí quân sự thấp
Khách quan
Người Nhật tiếp thu tinh hoa nhân loại nhưng vẫn giu~ được bản sắc dân tộc.
Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty.
Vai trò của Nhà nước: đề ra được các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ, điều tiết tốt.
Nguyên nhân khiến Nhật Bản đạt được sự
tăng trưởng kinh tế “thần kì” ?
Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo,cần cù lao động, có ý chí vươn lên,đề cao kỉ luật,coi trọng tiết kiệm.
Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, cần cù lao động, có ý chí vươn lên, đề cao kỉ luật, coi trọng tiết kiệm.
* Việc học của HS Nhật : 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. HS dành nhiều t/g cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, HS tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.
* Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong cửa hàng. Đến mức mà " đọc đứng" đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật.
* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109,4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
Hầu hết năng lượng và nguyên liệu đều phải nhập từ nước ngoài.
- Luôn bị Mỹ, Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
- Đầu những năm 1990 suy thoái kinh tế kéo dài.
+ Nhiều công ty bị phá sản.
+ Ngân sách bị thâm hụt.
Em hãy cho biết những khó khăn và hạn chế
của nền kinh tế Nhật Bản?
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế
sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của
Nhật Bản sau chiến tranh
Em hãy cho biết chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau CTTG thứ hai ?
Về đối ngoại:
- Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh.
- Thực hiện chính sách mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế.
- Hiện nay Nhật đang nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc về chính trị.
Từ nhiều thập kỷ qua, Nhật đã thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế, đặc biệt là quan hệ kinh tế đối ngoại trao đổi, buôn bán đầu tư và viện trợ vào các nước, đặc biệt là Đông Nam Á.
Từ đầu những năm 90, Nhật Bản đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế và xoá bỏ hình ảnh mà thế giới thường nói về Nhật Bản :“Một người khổng lồ về kinh tế, nhưng lại là một chú lùn về chính trị”.
Trong những năm gần đây, Nhật Bản được vận động để trở thành uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc, giành quyền đăng cai tổ chức các Hội nghị quốc tế, các kỳ thế vận hội, hoặc đóng góp tài chính vào những hoạt động quốc tế của Liên hiệp quốc.
Nhật Bản là 1 trong những nước có số vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.
M?I QUAN H? VI?T - NH?T
Tháng 11 nam 2006, theo lời mời của tân thủ tướng Nhật Bản Abe, thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng tham Nhật Bản.
Câu hỏi:
Em biết gì về quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản?
Hầm đèo Hải Vân
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM
Cầu Cần Thơ
Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 năm
Củng cố và luyện tập.
N
I
M
T
T
Â
R
M
Đ
C
T
Ă
O
C
Ư
Ơ
Ơ
1
2
3
4
5
6
7
T? chìa khĩa
Dốn ơ ch?
Trò chơi
8
3. (5 chữ) Th? dụ c?a Nh?t B?n?
4. (6 ch? ) S? phỏt tri?n cao d? c?a NB t? 1953-1973
5. ( 8 ch? ): Tờn c?a thnh ph? b? Mi nộm bom nguyờn t? ngy 6/8/1945
6.(14 ch?) Th? tu?ng hi?n nay c?a Nh?t l ngu?i thu?c d?ng no?
7. (13 ch? ): M?t trong nh?ng nhõn t? cú ý nghia quy?t d?nh d?n s? phỏt tri?n c?a Nh?t?
8.(13 chữ ): Tuyên bố chung về quan hệ giữa Việt nam và Nhật bản
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)