Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa |
Ngày 09/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÀ NĂNG
TỔ XÃ HỘI
LỊCH SỬ 9B
NĂM HỌC 2012 - 2013
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV: LÊ THỊ HOA
Kiểm tra bài cũ:
1.Em hãy nêu tình hình kinh tế nước Mĩ sau
chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
2.Vì sao nói nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
Hình ảnh vừa xem gợi em nghĩ đến đất nước nào?
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I.Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế
giới thứ hai.
Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Tình hình Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
Hirosima sau ngy 6/8/1945
Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện
-Sau chiến tranh Nhật Bản bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề:1triệu lính tử trận, hàng trăm triệu dân vô tội, 34% máy móc, 25% công trình , 80 % tàu biển bị phá huỷ, 21% nhà cửa và tài sản riêng của gia đình bị thiệt hại,SXCN 1946 chỉ bằng1/4 trước chiến tranh,chủ quyền chỉ còn lại trên 4 hòn đảo Tổng thiệt hại về vật chất là 64,3 tỉ Yên.Lần đầu tiên trong lịch sử bị mĩ chiếm đóng.
-Lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ năm 1945 đến đầu năm 1949 là 8000%.
-Nạn thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người)(năm 1945).
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế
sau chiến tranh
Th?o Lu?n Nhĩm (Theo bn ) : 2 pht
Sau chiến tranh Nhật khôi phục và phát triển
kinh tế trong điều kiện thuận lợi nào?
1961 - 1970
Thành tựu của kinh tế Nhật Bản (Tõ n¨m 1950-1990 )
20 t? USD
183 t? USD
15%
13,5%
Đáp ứng 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu sữa.
23.796 USD
Qua số liệu, em có nhận xét gì về tốc độ phát triển
kinh tế của Nhật 1950 - đầu những năm 70 TKXX
Ba trung tâm kinh
tế lớn của thế giới
* Việc học của HS Nhật : 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. HS dành nhiều t/g cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, HS tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.
* Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong cửa hàng. Đến mức mà " đọc đứng" đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật.
* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109,4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
Tàu chạy trên đệm từ
Cầu Sê-tô Ô ha si
Chế biến rau sạch
Trồng trọt theo phương pháp sinh học
Người máy Asimo
Nhà máy sản xuất ô tô
Đồng Yên Nhật
TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Ôtô chạy bằng nang lượng mặt trời
Tàu chạy trên đệm từ tốc độ 400 km/h
Hệ thống đường sắt trên cao
Trong lĩnh vực Khoa học-kĩ thuật .
Người máy Asimo
Điều khiển người máy
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
Trồng trọt theo phương pháp sinh học: nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát
Các ngành khoa học kĩ thuật của NB phát triển mạnh như thế là do đâu ?
Tình hình kinh tế Nhật từ đầu những năm 90 của TK XX:
- Tăng trưởng kinh tế: 1991- 1995 là 1,4%, 1996 là 2%, 1997 âm 0,7%, 1998 âm 1%, 1999 âm 1,1%.
- Nhiều công ty bị phá sản, ngân sách thâm hụt.
-> Thế giới nhận xét: "Nước Nhật đánh mất 10 năm cuối cùng của TK XX"
Qua số thông tin trên, em có nhận xét gì về tình
hình kinh tế của Nhật từ đầu những năm 90 của TK XX
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NƯỚC NHẬT SAU CT VÀ NƯỚC NHẬT HIỆN NAY
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế
sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của
Nhật Bản sau chiến tranh
Em hãy cho biết chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau CTTG thứ hai ?
Về đối ngoại:
- Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh.
- 8.9.1951 Hi?p u?c an ninh Mi- Nh?t ki k?t
- Thực hiện chính sách mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế. D?c bi?t l kinh t? d?i ngo?i.
- Hiện nay Nhật đang nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc về chính trị d? tuong x?ng v?i sieu cu?ng kinh t?.
Từ nhiều thập kỷ qua, Nhật đã thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế, đặc biệt là quan hệ kinh tế đối ngoại trao đổi, buôn bán đầu tư và viện trợ vào các nước, đặc biệt là Đông Nam Á.
Từ đầu những năm 90, Nhật Bản đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế và xoá bỏ hình ảnh mà thế giới thường nói về Nhật Bản :“Một người khổng lồ về kinh tế, nhưng lại là một chú lùn về chính trị”.
Trong những năm gần đây, Nhật Bản được vận động để trở thành uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc, giành quyền đăng cai tổ chức các Hội nghị quốc tế, các kỳ thế vận hội, hoặc đóng góp tài chính vào những hoạt động quốc tế của Liên hiệp quốc.
Nhật Bản là 1 trong những nước có số vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.
M?I QUAN H? VI?T - NH?T
Tháng 11 nam 2006, theo lời mời của tân thủ tướng Nhật Bản Abe, thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng tham Nhật Bản.
Em biết gì về quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản?
Hầm đèo Hải Vân
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM
Cầu Cần Thơ
Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 năm
MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA NHẬT BẢN
N
I
M
T
T
Â
R
M
Đ
C
T
Ă
O
C
Ư
Ơ
Ơ
1
2
3
4
5
6
7
TỪ CHÌA KHÓA
ĐOÁN Ô CHỮ
TRÒ CHƠI
8
3. (5 chữ) Thuỷ ủoõ cuỷa Nhaọt Baỷn?
4. (6 chửừ ) Sửù phaựt trieồn cao ủoọ cuỷa NB tửứ 1953-1973
5. ( 8 chửừ ): Teõn cuỷa thaứnh phoỏ bũ Mú neựm bom 6/8/1945
6.(14 chửừ) Thuỷ tửụựng hieọn nay cuỷa Nhaọt thuoọc ẹaỷng naứo?
7. (13 chửừ ): Moọt trong nhửừng nhaõn toỏ coự yự nghúa quyeỏt ủũnh ủeỏn sửù phaựt trieồn cuỷa Nhaọt?
8.(13 chữ ): Tuyên bố chung về quan hệ giữa Việt nam và Nhật bản
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh
TỔ XÃ HỘI
LỊCH SỬ 9B
NĂM HỌC 2012 - 2013
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV: LÊ THỊ HOA
Kiểm tra bài cũ:
1.Em hãy nêu tình hình kinh tế nước Mĩ sau
chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
2.Vì sao nói nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
Hình ảnh vừa xem gợi em nghĩ đến đất nước nào?
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I.Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế
giới thứ hai.
Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Tình hình Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
Hirosima sau ngy 6/8/1945
Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện
-Sau chiến tranh Nhật Bản bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề:1triệu lính tử trận, hàng trăm triệu dân vô tội, 34% máy móc, 25% công trình , 80 % tàu biển bị phá huỷ, 21% nhà cửa và tài sản riêng của gia đình bị thiệt hại,SXCN 1946 chỉ bằng1/4 trước chiến tranh,chủ quyền chỉ còn lại trên 4 hòn đảo Tổng thiệt hại về vật chất là 64,3 tỉ Yên.Lần đầu tiên trong lịch sử bị mĩ chiếm đóng.
-Lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ năm 1945 đến đầu năm 1949 là 8000%.
-Nạn thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người)(năm 1945).
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế
sau chiến tranh
Th?o Lu?n Nhĩm (Theo bn ) : 2 pht
Sau chiến tranh Nhật khôi phục và phát triển
kinh tế trong điều kiện thuận lợi nào?
1961 - 1970
Thành tựu của kinh tế Nhật Bản (Tõ n¨m 1950-1990 )
20 t? USD
183 t? USD
15%
13,5%
Đáp ứng 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu sữa.
23.796 USD
Qua số liệu, em có nhận xét gì về tốc độ phát triển
kinh tế của Nhật 1950 - đầu những năm 70 TKXX
Ba trung tâm kinh
tế lớn của thế giới
* Việc học của HS Nhật : 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. HS dành nhiều t/g cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, HS tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.
* Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong cửa hàng. Đến mức mà " đọc đứng" đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật.
* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109,4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
Tàu chạy trên đệm từ
Cầu Sê-tô Ô ha si
Chế biến rau sạch
Trồng trọt theo phương pháp sinh học
Người máy Asimo
Nhà máy sản xuất ô tô
Đồng Yên Nhật
TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Ôtô chạy bằng nang lượng mặt trời
Tàu chạy trên đệm từ tốc độ 400 km/h
Hệ thống đường sắt trên cao
Trong lĩnh vực Khoa học-kĩ thuật .
Người máy Asimo
Điều khiển người máy
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
Trồng trọt theo phương pháp sinh học: nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát
Các ngành khoa học kĩ thuật của NB phát triển mạnh như thế là do đâu ?
Tình hình kinh tế Nhật từ đầu những năm 90 của TK XX:
- Tăng trưởng kinh tế: 1991- 1995 là 1,4%, 1996 là 2%, 1997 âm 0,7%, 1998 âm 1%, 1999 âm 1,1%.
- Nhiều công ty bị phá sản, ngân sách thâm hụt.
-> Thế giới nhận xét: "Nước Nhật đánh mất 10 năm cuối cùng của TK XX"
Qua số thông tin trên, em có nhận xét gì về tình
hình kinh tế của Nhật từ đầu những năm 90 của TK XX
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NƯỚC NHẬT SAU CT VÀ NƯỚC NHẬT HIỆN NAY
TIẾT 11 – BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế
sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của
Nhật Bản sau chiến tranh
Em hãy cho biết chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau CTTG thứ hai ?
Về đối ngoại:
- Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh.
- 8.9.1951 Hi?p u?c an ninh Mi- Nh?t ki k?t
- Thực hiện chính sách mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế. D?c bi?t l kinh t? d?i ngo?i.
- Hiện nay Nhật đang nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc về chính trị d? tuong x?ng v?i sieu cu?ng kinh t?.
Từ nhiều thập kỷ qua, Nhật đã thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế, đặc biệt là quan hệ kinh tế đối ngoại trao đổi, buôn bán đầu tư và viện trợ vào các nước, đặc biệt là Đông Nam Á.
Từ đầu những năm 90, Nhật Bản đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế và xoá bỏ hình ảnh mà thế giới thường nói về Nhật Bản :“Một người khổng lồ về kinh tế, nhưng lại là một chú lùn về chính trị”.
Trong những năm gần đây, Nhật Bản được vận động để trở thành uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc, giành quyền đăng cai tổ chức các Hội nghị quốc tế, các kỳ thế vận hội, hoặc đóng góp tài chính vào những hoạt động quốc tế của Liên hiệp quốc.
Nhật Bản là 1 trong những nước có số vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.
M?I QUAN H? VI?T - NH?T
Tháng 11 nam 2006, theo lời mời của tân thủ tướng Nhật Bản Abe, thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng tham Nhật Bản.
Em biết gì về quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản?
Hầm đèo Hải Vân
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM
Cầu Cần Thơ
Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 năm
MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA NHẬT BẢN
N
I
M
T
T
Â
R
M
Đ
C
T
Ă
O
C
Ư
Ơ
Ơ
1
2
3
4
5
6
7
TỪ CHÌA KHÓA
ĐOÁN Ô CHỮ
TRÒ CHƠI
8
3. (5 chữ) Thuỷ ủoõ cuỷa Nhaọt Baỷn?
4. (6 chửừ ) Sửù phaựt trieồn cao ủoọ cuỷa NB tửứ 1953-1973
5. ( 8 chửừ ): Teõn cuỷa thaứnh phoỏ bũ Mú neựm bom 6/8/1945
6.(14 chửừ) Thuỷ tửụựng hieọn nay cuỷa Nhaọt thuoọc ẹaỷng naứo?
7. (13 chửừ ): Moọt trong nhửừng nhaõn toỏ coự yự nghúa quyeỏt ủũnh ủeỏn sửù phaựt trieồn cuỷa Nhaọt?
8.(13 chữ ): Tuyên bố chung về quan hệ giữa Việt nam và Nhật bản
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)