Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Ngô Kim Ngân |
Ngày 07/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, nền kinh tế Mĩ phát triển như thế nào?
Vì sao nước Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh sau CTTG II?
Bài 9
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN là 1 quần đảo gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ. Được mệnh danh là Đất nước mặt trời
- Diện tích khoảng 374.000 Km2 ;
- Dân số 127 triệu người (2016)
Bài 9: NHẬT BẢN
Bài 9: NHẬT BẢN
Từ đoạn phim hãy hoàn thiện phiếu hoạt động:
Mĩ đã ném bom nguyên tử vào Nhật Bản ở những địa điểm và thời gian nào?
Tình hình Nhật Bản sau Thế chiến thứ hai?
Giai đoạn 1945-1952, Nhật Bản đã làm gì?
Trong giai đoạn 1952-1973, kinh tế Nhật Bản như thế nào? Nguyên nhân?
6-8-1945
9-8-1945
Nagasaki trước và sau khi bị ném bom nguyên tử tháng 8-1945
Hiroshima sau thảm hoạ ném bom nguyên tử 8/1945
Bài 9: NHẬT BẢN
TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
- Thua trận, bị Mỹ chiếm đóng, đất nước bị tàn phá, thất nghiệp, thiếu lương thực…
Bài 9: NHẬT BẢN
TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
- Thua trận, bị Mỹ chiếm đóng, đất nước bị tàn phá, thất nghiệp, thiếu lương thực…
1946 ban hành Hiến pháp mới có nhiều nội dung tiến bộ
- Thực hiện cải cách ruộng đất (1946-1949)
- Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
- Trừng trị tội phạm chiến tranh.
- Giải giáp các lực lượng vũ trang.
- Giải thể các công ty độc quyền lớn.
- Thanh lọc các phần tử phát xít khỏi chính phủ.
- Ban hành cách quyền tự do dân chủ
Cải cách toàn diện (kinh tế, chính trị, xã hội)
Bài 9: NHẬT BẢN
TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
- Thua trận, bị Mỹ chiếm đóng, đất nước bị tàn phá, thất nghiệp, thiếu lương thực…
- Mỹ chiếm đóng, Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ.
- Đây là nhân tố giúp Nhật phát triển sau này.
Ý nghĩa của những cải cách này là gì?
Bài 9: NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Từ 1952 kinh tế có sự phát triển thần kì với nhiều thành tựu
Thành tựu nông nghiệp
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NƯỚC NHẬT SAU THẾ CHIẾN II VÀ NƯỚC NHẬT HIỆN NAY
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NƯỚC NHẬT SAU THẾ CHIẾN II VÀ NƯỚC NHẬT HIỆN NAY
Cầu Seto Ohasi là tên gọi chung của 6 cây cầu nối Honshu với Shikoku và 4 cây cầu cạn.
Đây là cây cầu có qui mô lớn nhất thế giới với nhiều dạng cầu như cầu treo, cầu dây văng, cầu trụ… giống như một con rồng khổng lồ nằm vắt ngang qua Honshu và Shikoku và là những kỳ quan trong lịch sử kiến trúc thế giới.
Đây là cầu treo nối liền giữa thành phố Kobe và thành phố Awaji (tỉnh Hyogo), còn được gọi là Pearl Bridge (Cầu ngọc trai). Cây cầu có chiều dài là 3911m, được công nhận là cây cầu treo dài nhất thế giới.
Bài 9: NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Từ 1952 kinh tế có sự phát triển thần kì với nhiều thành tựu
Trở thành 1 trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Bài 9: NHẬT BẢN
Nguyên nhân nào giúp cho kinh tế Nhật phát triển?
Bài 9: NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Nguyên nhân chủ yếu để phát triển là:
+ giữ vững truyền thống văn hóa giáo dục
+ các công ty hoạt động có hiệu quả
+ nhà nước định hướng và điều tiết tốt
+ con người có ý chí, cần cù, kỉ luật, tiết kiệm…
Từ 1952 kinh tế có sự phát triển thần kì với nhiều thành tựu
Trở thành 1 trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới
Hãy cho biết nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản?
Thảo luận nhóm
Bài 9: NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Nhật Bản chi trên 7% GDP cho ngân sách giáo dục quốc gia
Bài 9: NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Từ 1952 kinh tế có sự phát triển thần kì với nhiều thành tựu
Trở thành 1 trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới
- Nguyên nhân chủ yếu để phát triển là:
+ giữ vững truyền thống văn hóa giáo dục
+ các công ty hoạt động có hiệu quả
+ nhà nước định hướng và điều tiết tốt
+ con người có ý chí, cần cù, kỉ luật, tiết kiệm…
Hạn chế của kinh tế Nhật là gì?
- Hạn chế: nhập năng lượng, nguyên liệu; sự cạnh tranh của các nước
Bài 9: NHẬT BẢN
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
Đối với Mỹ: thi hành chính sách lệ thuộc, Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật (9-1951)
Thái độ của Nhật Bản đối với nước Mĩ là gì?
Bài 9: NHẬT BẢN
Bài 9: NHẬT BẢN
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
Đối với Mỹ: thi hành chính sách lệ thuộc, Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật (9-1951)
Ngoại giao mềm mỏng, tập trung phát triển quan hệ kinh tế
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản có đặc điểm gì?
Thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng, hợp tác cùng phát triển kinh tế
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004.
Thỏng 10-2006, th? tu?ng Nguy?n T?n Dung tham chớnh th?c Nh?t B?n
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Phư-mi-ô Ki-si-đa (Fumio Kishida) thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5 – 6/5/2016.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Nhật Bản và tham dự Hội nghị Tương lai Châu Á lần thứ 23, tại Tokyo, Nhật Bản từ ngày 4/6 - 8/6/2017.
72 tân học viên thạc sĩ đầu tiên của trường Đại học Việt Nhật
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU
CỦNG CỐ
Hãy ghép nối các thông tin sao cho hợp lý?
1. 1945-1950
c. Th?i kỡ khụi ph?c kinh t?
2. 1960-1970
a. L th?i kỡ kinh t? phỏt tri?n "th?n kỡ".
b. Tr? thnh 1 trong 3 trung tõm kinh t? th? gi?i
3. Sau 1970
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật
Lựa chọn phương án
trả lời đúng nhất.
Hệ thống tổ chức quản lý,
Truyền thống văn hóa giáo dục lâu đời.
Những thành tựu của cuộc cách mạng KHKT hiện đại
Con người được đào tạo chu đáo
vai trò của nhà nước.
CỦNG CỐ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, nền kinh tế Mĩ phát triển như thế nào?
Vì sao nước Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh sau CTTG II?
Bài 9
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN là 1 quần đảo gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ. Được mệnh danh là Đất nước mặt trời
- Diện tích khoảng 374.000 Km2 ;
- Dân số 127 triệu người (2016)
Bài 9: NHẬT BẢN
Bài 9: NHẬT BẢN
Từ đoạn phim hãy hoàn thiện phiếu hoạt động:
Mĩ đã ném bom nguyên tử vào Nhật Bản ở những địa điểm và thời gian nào?
Tình hình Nhật Bản sau Thế chiến thứ hai?
Giai đoạn 1945-1952, Nhật Bản đã làm gì?
Trong giai đoạn 1952-1973, kinh tế Nhật Bản như thế nào? Nguyên nhân?
6-8-1945
9-8-1945
Nagasaki trước và sau khi bị ném bom nguyên tử tháng 8-1945
Hiroshima sau thảm hoạ ném bom nguyên tử 8/1945
Bài 9: NHẬT BẢN
TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
- Thua trận, bị Mỹ chiếm đóng, đất nước bị tàn phá, thất nghiệp, thiếu lương thực…
Bài 9: NHẬT BẢN
TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
- Thua trận, bị Mỹ chiếm đóng, đất nước bị tàn phá, thất nghiệp, thiếu lương thực…
1946 ban hành Hiến pháp mới có nhiều nội dung tiến bộ
- Thực hiện cải cách ruộng đất (1946-1949)
- Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
- Trừng trị tội phạm chiến tranh.
- Giải giáp các lực lượng vũ trang.
- Giải thể các công ty độc quyền lớn.
- Thanh lọc các phần tử phát xít khỏi chính phủ.
- Ban hành cách quyền tự do dân chủ
Cải cách toàn diện (kinh tế, chính trị, xã hội)
Bài 9: NHẬT BẢN
TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
- Thua trận, bị Mỹ chiếm đóng, đất nước bị tàn phá, thất nghiệp, thiếu lương thực…
- Mỹ chiếm đóng, Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ.
- Đây là nhân tố giúp Nhật phát triển sau này.
Ý nghĩa của những cải cách này là gì?
Bài 9: NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Từ 1952 kinh tế có sự phát triển thần kì với nhiều thành tựu
Thành tựu nông nghiệp
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NƯỚC NHẬT SAU THẾ CHIẾN II VÀ NƯỚC NHẬT HIỆN NAY
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NƯỚC NHẬT SAU THẾ CHIẾN II VÀ NƯỚC NHẬT HIỆN NAY
Cầu Seto Ohasi là tên gọi chung của 6 cây cầu nối Honshu với Shikoku và 4 cây cầu cạn.
Đây là cây cầu có qui mô lớn nhất thế giới với nhiều dạng cầu như cầu treo, cầu dây văng, cầu trụ… giống như một con rồng khổng lồ nằm vắt ngang qua Honshu và Shikoku và là những kỳ quan trong lịch sử kiến trúc thế giới.
Đây là cầu treo nối liền giữa thành phố Kobe và thành phố Awaji (tỉnh Hyogo), còn được gọi là Pearl Bridge (Cầu ngọc trai). Cây cầu có chiều dài là 3911m, được công nhận là cây cầu treo dài nhất thế giới.
Bài 9: NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Từ 1952 kinh tế có sự phát triển thần kì với nhiều thành tựu
Trở thành 1 trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Bài 9: NHẬT BẢN
Nguyên nhân nào giúp cho kinh tế Nhật phát triển?
Bài 9: NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Nguyên nhân chủ yếu để phát triển là:
+ giữ vững truyền thống văn hóa giáo dục
+ các công ty hoạt động có hiệu quả
+ nhà nước định hướng và điều tiết tốt
+ con người có ý chí, cần cù, kỉ luật, tiết kiệm…
Từ 1952 kinh tế có sự phát triển thần kì với nhiều thành tựu
Trở thành 1 trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới
Hãy cho biết nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản?
Thảo luận nhóm
Bài 9: NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Nhật Bản chi trên 7% GDP cho ngân sách giáo dục quốc gia
Bài 9: NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Từ 1952 kinh tế có sự phát triển thần kì với nhiều thành tựu
Trở thành 1 trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới
- Nguyên nhân chủ yếu để phát triển là:
+ giữ vững truyền thống văn hóa giáo dục
+ các công ty hoạt động có hiệu quả
+ nhà nước định hướng và điều tiết tốt
+ con người có ý chí, cần cù, kỉ luật, tiết kiệm…
Hạn chế của kinh tế Nhật là gì?
- Hạn chế: nhập năng lượng, nguyên liệu; sự cạnh tranh của các nước
Bài 9: NHẬT BẢN
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
Đối với Mỹ: thi hành chính sách lệ thuộc, Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật (9-1951)
Thái độ của Nhật Bản đối với nước Mĩ là gì?
Bài 9: NHẬT BẢN
Bài 9: NHẬT BẢN
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
Đối với Mỹ: thi hành chính sách lệ thuộc, Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật (9-1951)
Ngoại giao mềm mỏng, tập trung phát triển quan hệ kinh tế
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản có đặc điểm gì?
Thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng, hợp tác cùng phát triển kinh tế
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004.
Thỏng 10-2006, th? tu?ng Nguy?n T?n Dung tham chớnh th?c Nh?t B?n
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Phư-mi-ô Ki-si-đa (Fumio Kishida) thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5 – 6/5/2016.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Nhật Bản và tham dự Hội nghị Tương lai Châu Á lần thứ 23, tại Tokyo, Nhật Bản từ ngày 4/6 - 8/6/2017.
72 tân học viên thạc sĩ đầu tiên của trường Đại học Việt Nhật
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU
CỦNG CỐ
Hãy ghép nối các thông tin sao cho hợp lý?
1. 1945-1950
c. Th?i kỡ khụi ph?c kinh t?
2. 1960-1970
a. L th?i kỡ kinh t? phỏt tri?n "th?n kỡ".
b. Tr? thnh 1 trong 3 trung tõm kinh t? th? gi?i
3. Sau 1970
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật
Lựa chọn phương án
trả lời đúng nhất.
Hệ thống tổ chức quản lý,
Truyền thống văn hóa giáo dục lâu đời.
Những thành tựu của cuộc cách mạng KHKT hiện đại
Con người được đào tạo chu đáo
vai trò của nhà nước.
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Kim Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)