Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Tứ |
Ngày 07/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK GLEI
TRƯỜNG THCS ĐĂK KROONG
LỊCH SỬ 9
Giáo viên: Hoàng Minh Tứ
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi. Trình bày chính sách đối nội,đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Em có nhận xét gì về các chính sách đó của Mĩ?
Đáp án.
Đối nội:
- Ban hành một loạt các đạo luật phản động: Đạo luật Táp-Hắc-lây (chống phong trào công đoàn và đình công) đạo luật Mác-Ca-Ran (chống đảng cộng sản )…
- Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc.
-Đối ngoại:
+ Đề ra “ chiến lược toàn cầu “ nhằm chống các nước XHCN và thống trị thế giới .
+ Mĩ viện trợ, lôi kéo khống chế các nước, lập ra các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược .
TIẾT 11-BÀI 9: NHẬT BẢN
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh :
- Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa …
=> Tiến hành cải cách dân chủ
2. Những cải cách dân chủ ở Nhật
Nhật Bản sau CTTG 2 lâm vào hoàn cảnh ra sao ?
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh 1. Hoàn cảnh - Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề - Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa => Tiến hành cải cách dân chủ.
Trình bày nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau CTTG 2 ?
2. Những cải cách dân chủ ở Nhật
- 1946 ban hµnh hiÕn ph¸p míi cã nhiÒu néi dung tiÕn bé
- Thùc hiÖn c¶i c¸ch ruéng ®Êt.
- Xo¸ bá chñ nghÜa qu©n phiÖt.
- Gi¶i thÓ c¸c c«ng ti ®éc quyÒn lín.
- Thanh läc chÝnh phñ.
- Ban hµnh c¸c quyÒn tù do d©n chñ.
…
Ý nghĩa của những cải cách dân chủ đó?
* Ý nghĩa: Là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
Trình bày những thành tựu của
Nhật Bản trong công cuộc khôi phục
và phát triển kinh tế sau chiến tranh ?
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh 1. Thành tựu:
Kinh tế trong những năm 50-70 phát triển “thần kì”
Tổng sản phẩm quốc dân năm 1968 đạt 183 tỉ đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ (830 tỉ USD).
Thu nhập bình quân đầu người (năm 1990) đạt 23.796 USD đứng thứ hai trên thế giới sau Thụy Sĩ (29. 850 USD).
Công nghiệp trong những năm 50-60 tăng bình quân là 15% , những năm 61-70 là 13%
- Nông nghiệp (1967 – 1969) cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước…
=> Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
CÂU HỎI THẢO LUẬN (Nhóm 2 cặp) Thời gian = 2 phút
Yêu cầu hs đọc đoạn sử liệu mục II. SGK/37/38.
Những nguyên nhân chính dẫn đến nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XX ?
(Các nhóm thảo luận xong đổi kết quả cho nhau và chấm điểm cho nhóm bạn, mỗi ý đúng ghi 1 điểm, nếu đúng ít, sai nhiều hoặc thiếu thì ghi 0,5 điểm)
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh 1. Thành tựu:
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
2. Nguyên nhân chính của sự phát triển kinh tế Nhật Bản
- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật Bản.
Cách tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty.
Nhà nước đề ra chiến lược phát triển và điều tiết nền kinh tế.
Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên.
Một số thành tựu KH - KT của Nhật Bản
Tàu chạy trên đệm từ
Cầu Sê-tô Ô ha si
Chế biến rau sạch
Trồng trọt theo phương pháp sinh học
Người máy Asimo
Nhà máy sản xuất ô tô
Một số thành tựu về KH-KT của Nhật Bản
Ba trung tâm kinh
tế lớn của thế giới
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh 1. Thành tựu 2. Nguyên nhân chính của sự phát triển kinh tế Nhật Bản
3. Kinh tế Nhật Bản suy thoái
Những khó khăn đối với nền kinh tế Nhật Bản ?
Nghèo tài nguyên, động đất, sóng thần…, thiếu lương thực, bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh ráo riết…
=> do đó trong thập kỉ 90, kinh tế Nhật bị suy thoái kéo dài…
Thập kỉ 90, kinh tế suy thoái kéo dài, có năm tăng trưởng âm (1997 – âm 0,7%, 1998 – âm 1,0%)
Cần cải cách, áp dụng khoa học công nghệ.
Động đất và sóng thần ở NB
Cuộc sống của người dân NB sau động đất và sóng thần
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh 1. Đối nội (giảm tải – hs tự tìm hiểu thêm trong SGK)
2. Đối ngoại:
Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh ?
Chính sách đối ngoại hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ: kí Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (tháng 9 – 1951)…
Nhiều thập kỉ qua, Nhật Bản đối ngoại mềm mỏng về chính trị và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại…
Ngày 9/6/2005 Bộ trưởng ngoại giao Nhật Bản Ma-chi-mư-ra đã sang thăm và làm việc tại VN.
10/ 2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang thăm Nhật Bản.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh 1. Đối nội (giảm tải – hs tự tìm hiểu thêm trong SGK)
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
2. Đối ngoại:
Củng cố
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Nhật
Bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh
2. Những cải cách
II. Nhật Bản khôi phục kinh tế…
1. Thành tựu
2. Ng/ nhân phát triển KT
III. Chính sách đối
nội, đối ngoại
Đối nội
(giảm tải)
2. Đối ngoại
TRƯỜNG THCS ĐĂK KROONG
LỊCH SỬ 9
Giáo viên: Hoàng Minh Tứ
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi. Trình bày chính sách đối nội,đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Em có nhận xét gì về các chính sách đó của Mĩ?
Đáp án.
Đối nội:
- Ban hành một loạt các đạo luật phản động: Đạo luật Táp-Hắc-lây (chống phong trào công đoàn và đình công) đạo luật Mác-Ca-Ran (chống đảng cộng sản )…
- Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc.
-Đối ngoại:
+ Đề ra “ chiến lược toàn cầu “ nhằm chống các nước XHCN và thống trị thế giới .
+ Mĩ viện trợ, lôi kéo khống chế các nước, lập ra các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược .
TIẾT 11-BÀI 9: NHẬT BẢN
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh :
- Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa …
=> Tiến hành cải cách dân chủ
2. Những cải cách dân chủ ở Nhật
Nhật Bản sau CTTG 2 lâm vào hoàn cảnh ra sao ?
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh 1. Hoàn cảnh - Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề - Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa => Tiến hành cải cách dân chủ.
Trình bày nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau CTTG 2 ?
2. Những cải cách dân chủ ở Nhật
- 1946 ban hµnh hiÕn ph¸p míi cã nhiÒu néi dung tiÕn bé
- Thùc hiÖn c¶i c¸ch ruéng ®Êt.
- Xo¸ bá chñ nghÜa qu©n phiÖt.
- Gi¶i thÓ c¸c c«ng ti ®éc quyÒn lín.
- Thanh läc chÝnh phñ.
- Ban hµnh c¸c quyÒn tù do d©n chñ.
…
Ý nghĩa của những cải cách dân chủ đó?
* Ý nghĩa: Là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
Trình bày những thành tựu của
Nhật Bản trong công cuộc khôi phục
và phát triển kinh tế sau chiến tranh ?
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh 1. Thành tựu:
Kinh tế trong những năm 50-70 phát triển “thần kì”
Tổng sản phẩm quốc dân năm 1968 đạt 183 tỉ đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ (830 tỉ USD).
Thu nhập bình quân đầu người (năm 1990) đạt 23.796 USD đứng thứ hai trên thế giới sau Thụy Sĩ (29. 850 USD).
Công nghiệp trong những năm 50-60 tăng bình quân là 15% , những năm 61-70 là 13%
- Nông nghiệp (1967 – 1969) cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước…
=> Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
CÂU HỎI THẢO LUẬN (Nhóm 2 cặp) Thời gian = 2 phút
Yêu cầu hs đọc đoạn sử liệu mục II. SGK/37/38.
Những nguyên nhân chính dẫn đến nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XX ?
(Các nhóm thảo luận xong đổi kết quả cho nhau và chấm điểm cho nhóm bạn, mỗi ý đúng ghi 1 điểm, nếu đúng ít, sai nhiều hoặc thiếu thì ghi 0,5 điểm)
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh 1. Thành tựu:
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
2. Nguyên nhân chính của sự phát triển kinh tế Nhật Bản
- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật Bản.
Cách tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty.
Nhà nước đề ra chiến lược phát triển và điều tiết nền kinh tế.
Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên.
Một số thành tựu KH - KT của Nhật Bản
Tàu chạy trên đệm từ
Cầu Sê-tô Ô ha si
Chế biến rau sạch
Trồng trọt theo phương pháp sinh học
Người máy Asimo
Nhà máy sản xuất ô tô
Một số thành tựu về KH-KT của Nhật Bản
Ba trung tâm kinh
tế lớn của thế giới
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh 1. Thành tựu 2. Nguyên nhân chính của sự phát triển kinh tế Nhật Bản
3. Kinh tế Nhật Bản suy thoái
Những khó khăn đối với nền kinh tế Nhật Bản ?
Nghèo tài nguyên, động đất, sóng thần…, thiếu lương thực, bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh ráo riết…
=> do đó trong thập kỉ 90, kinh tế Nhật bị suy thoái kéo dài…
Thập kỉ 90, kinh tế suy thoái kéo dài, có năm tăng trưởng âm (1997 – âm 0,7%, 1998 – âm 1,0%)
Cần cải cách, áp dụng khoa học công nghệ.
Động đất và sóng thần ở NB
Cuộc sống của người dân NB sau động đất và sóng thần
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh 1. Đối nội (giảm tải – hs tự tìm hiểu thêm trong SGK)
2. Đối ngoại:
Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh ?
Chính sách đối ngoại hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ: kí Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (tháng 9 – 1951)…
Nhiều thập kỉ qua, Nhật Bản đối ngoại mềm mỏng về chính trị và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại…
Ngày 9/6/2005 Bộ trưởng ngoại giao Nhật Bản Ma-chi-mư-ra đã sang thăm và làm việc tại VN.
10/ 2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang thăm Nhật Bản.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh 1. Đối nội (giảm tải – hs tự tìm hiểu thêm trong SGK)
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
2. Đối ngoại:
Củng cố
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Nhật
Bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh
2. Những cải cách
II. Nhật Bản khôi phục kinh tế…
1. Thành tựu
2. Ng/ nhân phát triển KT
III. Chính sách đối
nội, đối ngoại
Đối nội
(giảm tải)
2. Đối ngoại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Tứ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)