Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Hua Thanh Mai |
Ngày 26/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
lịch sử lớp 9
tiết bài 9.
Nhật bản
Người thực hiện: Giáo viên Hứa Thanh Mai
Trường THCS Trương Công Định
I. Kiểm tra bài cũ
Em hãy đánh dấu (x) vào những câu trả lời em cho là đúng, giải thích vì sao
Câu 1: Vì sao sau chiến tranh, Mỹ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản?
a. Nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, nhờ hai đại dương là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương che chở.
b. Trong thời gian chiến tranh Mĩ giàu lên nhờ được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
c. Nước Mĩ có nhiều tài nguyên tự nhiên.
d. Nước Mĩ đạt trình độ rất cao trong lĩnh vực khoa học và kĩ thuật.
Câu 2: Em hãy nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
a. Đề ra" chiến lược toàn cầu hoá" nhằm chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
b. Tiến hành "viện trợ" lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ.
c. Lập ra các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
d. Tích cực chạy đua vũ trang.
I. Kiểm tra bài cũ
Em hãy đánh dấu (x) vào những câu trả lời em cho là đúng:
Câu 1: Vì sao sau chiến tranh, Mỹ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản?
a. X Nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, nhờ hai đại dương là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương che chở.
b. X Trong thời gian chiến tranh Mĩ giàu lên nhờ được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
c. Nước Mĩ có nhiều tài nguyên tự nhiên.
d. Nước Mĩ đạt trình độ rất cao trong lĩnh vực khoa học và kĩ thuật.
Câu 2: Em hãy nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
a. X Đề ra" chiến lược toàn cầu hoá" nhằm chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
b. X Tiến hành "viện trợ" lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ.
c. X Lập ra các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
d. X Tích cực chạy đua vũ trang.
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh
Vô cùng khó khăn
2. Những cải cách
* Nội dung:
Ban hành Hiến pháp (1946).
Cải cách ruộng đất
Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt
Giải thể các công ty độc quyền
Thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi bộ máy nhà nước..
* ý nghĩa
Mang lại luồng khí mới với nhân dân
Nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.
Về tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 Nhật Bản chỉ mới đạt 20 tỉ USD, bằng 1/17 của Mĩ nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ (830tỉ USD)
Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23 769 USD, vượt Mĩ và đứng thứ hai trên thế giới- sau Thuỵ Sĩ (29 850 USD)
Về công nghiệp, trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm là 15%, những năm 1961-1970 là 13.5%.
Về nông nghiệp, trong những năm 1967-1969, nhờ áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại, đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai trên thế giới- sau Pê-ru.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
II.Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
* Biểu hiện: SGK/37
* Kết quả: Những năm 70 Nhật là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.
Một số hình ảnh về nước Nhật hiện đại
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
* Biểu hiện: SGK/37
* Kết quả: Những năm 70 Nhật là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.
* Nguyên nhân:
+ Chủ quan:
+ Khách quan:
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh:
1. Đối nội
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ
- Đảng Cộng sản và nhiều chính đảng công khai hoạt động
- Phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.
2. Đối ngoại
- Chính sách mềm mỏng về chính trị
- Phát triển quan hệkinh tế, đầu tư, viện trợ.
Tháng 10 năm 2006, theo lời mởi của tân thủ tướng Nhật Bản Abe, thủ tướng chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản.
tiết bài 9.
Nhật bản
Người thực hiện: Giáo viên Hứa Thanh Mai
Trường THCS Trương Công Định
I. Kiểm tra bài cũ
Em hãy đánh dấu (x) vào những câu trả lời em cho là đúng, giải thích vì sao
Câu 1: Vì sao sau chiến tranh, Mỹ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản?
a. Nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, nhờ hai đại dương là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương che chở.
b. Trong thời gian chiến tranh Mĩ giàu lên nhờ được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
c. Nước Mĩ có nhiều tài nguyên tự nhiên.
d. Nước Mĩ đạt trình độ rất cao trong lĩnh vực khoa học và kĩ thuật.
Câu 2: Em hãy nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
a. Đề ra" chiến lược toàn cầu hoá" nhằm chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
b. Tiến hành "viện trợ" lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ.
c. Lập ra các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
d. Tích cực chạy đua vũ trang.
I. Kiểm tra bài cũ
Em hãy đánh dấu (x) vào những câu trả lời em cho là đúng:
Câu 1: Vì sao sau chiến tranh, Mỹ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản?
a. X Nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, nhờ hai đại dương là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương che chở.
b. X Trong thời gian chiến tranh Mĩ giàu lên nhờ được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
c. Nước Mĩ có nhiều tài nguyên tự nhiên.
d. Nước Mĩ đạt trình độ rất cao trong lĩnh vực khoa học và kĩ thuật.
Câu 2: Em hãy nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
a. X Đề ra" chiến lược toàn cầu hoá" nhằm chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
b. X Tiến hành "viện trợ" lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ.
c. X Lập ra các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
d. X Tích cực chạy đua vũ trang.
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh
Vô cùng khó khăn
2. Những cải cách
* Nội dung:
Ban hành Hiến pháp (1946).
Cải cách ruộng đất
Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt
Giải thể các công ty độc quyền
Thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi bộ máy nhà nước..
* ý nghĩa
Mang lại luồng khí mới với nhân dân
Nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.
Về tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 Nhật Bản chỉ mới đạt 20 tỉ USD, bằng 1/17 của Mĩ nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ (830tỉ USD)
Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23 769 USD, vượt Mĩ và đứng thứ hai trên thế giới- sau Thuỵ Sĩ (29 850 USD)
Về công nghiệp, trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm là 15%, những năm 1961-1970 là 13.5%.
Về nông nghiệp, trong những năm 1967-1969, nhờ áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại, đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai trên thế giới- sau Pê-ru.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
II.Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
* Biểu hiện: SGK/37
* Kết quả: Những năm 70 Nhật là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.
Một số hình ảnh về nước Nhật hiện đại
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
* Biểu hiện: SGK/37
* Kết quả: Những năm 70 Nhật là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.
* Nguyên nhân:
+ Chủ quan:
+ Khách quan:
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh:
1. Đối nội
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ
- Đảng Cộng sản và nhiều chính đảng công khai hoạt động
- Phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.
2. Đối ngoại
- Chính sách mềm mỏng về chính trị
- Phát triển quan hệkinh tế, đầu tư, viện trợ.
Tháng 10 năm 2006, theo lời mởi của tân thủ tướng Nhật Bản Abe, thủ tướng chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hua Thanh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)