Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Lê Thủy |
Ngày 26/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG SỬ 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Điền dấu X vào những nguyên nhân khiến cho nền
kinh tế Mĩ phát triển nhanh từ năm 1945 – 1950:
Ít bị chiến tranh tàn phá.
Giàu tài nguyên thiên nhiên.
Buôn bán nô lệ.
Nguồn trí thức dồi dào.
Khoa học – kĩ thuật phát triển.
x
x
x
x
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhật Bản và Tây Âu vươn lên cạnh tranh.
Nền kinh tế Mĩ thường xảy ra những cuộc suy thoái.
Mĩ chạy đua vũ trang.
Sự giàu nghèo chênh lệch quá lớn giữa các tầng lớp trong xã hội.
Câu 2: Trong những nguyên nhân sau, nguyên nhân nào được coi là cội nguồn của sự bất ổn định về kinh tế - xã hội nước Mĩ:
NHẬT BẢN
TIẾT 11 – BÀI 9
LƯỢC ĐỒ NHẬT BẢN
S: 377.835 km2
DS: 127.463.611 người
6/2006
NHẬT BẢN
TIẾT 11 – BÀI 9
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Kết thúc chiến tranh thế giới II tình hình Nhật Bản ra sao?
NHẬT ĐẦU HÀNG QUÂN ĐỒNG MINH
1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
Sau khi đầu hàng quân Đồng minh, tình cảnh của Nhật Bản như thế nào?
Nhật Bản bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản
Đất nước rơi vào khó khăn: mất hết thuộc địa, nạn thất nghiệp,
lạm phát, thiếu lương thực phẩm...
Mất hết thuộc địa,13 triệu người thất nghiệp, 22 triệu người không có nhà ở, lương thực và hàng tiêu dùng thiếu thốn, dân chúng thường xuyên bị đói, trong các thành phố mmỗi người dân chỉ ăn 1000 calo/ngày. Sản xuất CN 8/1945 chỉ còn 10% so với trước chiến tranh. Lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ năm 1945 – 1949 tổng cộng tăng 8000%. Kinh tế bị tàn phá nặng nề: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển bị phá huỷ
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
Trước tình hình đó, Nhật Bản đã làm gì?
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Nội dung và ý nghĩa cuộc cải cách?
1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
2. Cuộc cải cách dân chủ
- Năm 1946, Nhật ban hành hiến pháp mới
* Nội dung: Cải cách toàn diện ( Kinh tế, chính trị, xã hội)
Nội dung:
Thực hiện cải cách ruộng đất.
Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
Trừng trị tội phạm chiến tranh.
Giải giáp các lực lượng vũ trang.
Thanh lọc chính phủ.
Ban hành các quyền tự do dân chủ.
Giải thể các công ty độc quyền lớn
* Ý nghĩa:
Mang luồng không khí mới cho tầng lớp nhân dân.
Là nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế Nhật bản phát triển
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Quá trìnhkhôi phục rồi phát triển kinh tế của Nhật diễn ra như thế nào? Thành tựu?
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Từ năm 1945 – 1950, kt Nhật Bản được khôi phục.
Từ năm 1950 đến giữa những năm 1960, nền kinh tế Nhật Bản
phát triển “ Thần kì” vươn lên đứng thứ hai thế giới và là 1
trong 3 trung tâm kinh tế thế giới.
?
Thành tựu
1. Thành tựu
CÔNG CỤ LAO ĐỘNG MỚI
GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Nguyên nhân chủ quan và khách quan nào làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh như vậy?
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
?
1. Thành tựu
2. Nguyên nhân phát triển
* Nguyên nhân khách quan:
- Kinh tế thế giới phát triển.
Khoa học – kĩ thuật phát triển.
Có nguồn vốn lớn do nước ngoài đầu tư
* Nguyên nhân chủ quan:
- Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển kinh tế phù hợp.
Hệ thống quản lý nhà máy xí nghiệp hiệu quả.
Có truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời, con người cần cù,
được đào tạo chu đáo
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Tuy vậy, Nhật Bản còn gặp những khó khăn gì trong quá trình phát triển
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Thành tựu
2. Nguyên nhân phát triển
3. Khó khăn
- Nguồn nguyên liệu, năng lượng ít phải nhập từ nước ngoài.
Sự cạnh tranh, chèn ép của các nước tư bản.
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật bị suy thoái.
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Tuy vậy, Nhật Bản còn gặp những khó khăn gì trong quá trình phát triển
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Thành tựu
2. Nguyên nhân phát triển
3. Khó khăn
- Nguồn nguyên liệu, năng lượng ít phải nhập từ nước ngoài.
Sự cạnh tranh, chèn ép của các nước tư bản.
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật bị suy thoái.
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Sau chiến tranh, Nhật Bản thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại ntn?
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
III - CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠINHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Đối nội
Nhật Bản thi hành chính sách quân chủ lập hiến nhưng thực chất là chế độ tư bản.
Thi hành chế độ dân chủ, cho phép các đảng phái hoạt động công khai.
2. Đối ngoại
Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh( 8/9/1951 Hiệp ước Nhật – Mĩ được kí kết)
Thi hành chính sách mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế với các nước.
- Đầu tư, viên trợ cho các nước nhất là các nước Đông nam á
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật nỗ lực vươn
lên để trở thành cường quốc về chính trị.
Mối quan hệ Việt Nhật
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 2-7-2005
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
thăm Nhật Bản tháng 10/2006
Củng cố
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản theo chế độ:
Quân chủ chuyên chế B. Quân chủ lập hiến
Xã hội chủ nghĩa D. Quân phiệt phản động
Câu 2: Kinh tế Nhật Bản phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ:
50 - 90 thế kỉ XX B. 60 - 90 thế kỉ XX
70 - 90 thế kỉ XX D. 80 - 90 thế kỉ XX
Câu 3: Nội dung của công cuộc cải cách dân chủ ở Nhật nằm trong:
Luật cải cách ruộng đất
Luật giải giáp lực lượng vũ trang
Hiếp pháp mới 1946
Quyền tự do dân chủ.
Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, về chính trị Nhật Bản:
Hoàn toàn độc lập B. Thuộc địa của Mĩ
C. Lệ thuộc vào Mĩ D. Phong kiến nửa thuộc địa.
Câu 5: Điền vào chỗ trống.
Cuộc chiến tranh ............................. được coi là .............. đối với nền kinh tế Nhật Bản. Khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh ở .........., nền kinh tế .............. lại có cơ hội đạt được sự tăng trưởng .............., vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng............... trong thế giới tư bản.
Củng cố
thứ hai
"ngọn gió thần"
Việt Nam
Nhật Bản
Triều Tiên
"thần kì"
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Điền dấu X vào những nguyên nhân khiến cho nền
kinh tế Mĩ phát triển nhanh từ năm 1945 – 1950:
Ít bị chiến tranh tàn phá.
Giàu tài nguyên thiên nhiên.
Buôn bán nô lệ.
Nguồn trí thức dồi dào.
Khoa học – kĩ thuật phát triển.
x
x
x
x
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhật Bản và Tây Âu vươn lên cạnh tranh.
Nền kinh tế Mĩ thường xảy ra những cuộc suy thoái.
Mĩ chạy đua vũ trang.
Sự giàu nghèo chênh lệch quá lớn giữa các tầng lớp trong xã hội.
Câu 2: Trong những nguyên nhân sau, nguyên nhân nào được coi là cội nguồn của sự bất ổn định về kinh tế - xã hội nước Mĩ:
NHẬT BẢN
TIẾT 11 – BÀI 9
LƯỢC ĐỒ NHẬT BẢN
S: 377.835 km2
DS: 127.463.611 người
6/2006
NHẬT BẢN
TIẾT 11 – BÀI 9
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Kết thúc chiến tranh thế giới II tình hình Nhật Bản ra sao?
NHẬT ĐẦU HÀNG QUÂN ĐỒNG MINH
1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
Sau khi đầu hàng quân Đồng minh, tình cảnh của Nhật Bản như thế nào?
Nhật Bản bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản
Đất nước rơi vào khó khăn: mất hết thuộc địa, nạn thất nghiệp,
lạm phát, thiếu lương thực phẩm...
Mất hết thuộc địa,13 triệu người thất nghiệp, 22 triệu người không có nhà ở, lương thực và hàng tiêu dùng thiếu thốn, dân chúng thường xuyên bị đói, trong các thành phố mmỗi người dân chỉ ăn 1000 calo/ngày. Sản xuất CN 8/1945 chỉ còn 10% so với trước chiến tranh. Lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ năm 1945 – 1949 tổng cộng tăng 8000%. Kinh tế bị tàn phá nặng nề: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển bị phá huỷ
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
Trước tình hình đó, Nhật Bản đã làm gì?
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Nội dung và ý nghĩa cuộc cải cách?
1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
2. Cuộc cải cách dân chủ
- Năm 1946, Nhật ban hành hiến pháp mới
* Nội dung: Cải cách toàn diện ( Kinh tế, chính trị, xã hội)
Nội dung:
Thực hiện cải cách ruộng đất.
Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
Trừng trị tội phạm chiến tranh.
Giải giáp các lực lượng vũ trang.
Thanh lọc chính phủ.
Ban hành các quyền tự do dân chủ.
Giải thể các công ty độc quyền lớn
* Ý nghĩa:
Mang luồng không khí mới cho tầng lớp nhân dân.
Là nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế Nhật bản phát triển
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Quá trìnhkhôi phục rồi phát triển kinh tế của Nhật diễn ra như thế nào? Thành tựu?
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Từ năm 1945 – 1950, kt Nhật Bản được khôi phục.
Từ năm 1950 đến giữa những năm 1960, nền kinh tế Nhật Bản
phát triển “ Thần kì” vươn lên đứng thứ hai thế giới và là 1
trong 3 trung tâm kinh tế thế giới.
?
Thành tựu
1. Thành tựu
CÔNG CỤ LAO ĐỘNG MỚI
GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Nguyên nhân chủ quan và khách quan nào làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh như vậy?
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
?
1. Thành tựu
2. Nguyên nhân phát triển
* Nguyên nhân khách quan:
- Kinh tế thế giới phát triển.
Khoa học – kĩ thuật phát triển.
Có nguồn vốn lớn do nước ngoài đầu tư
* Nguyên nhân chủ quan:
- Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển kinh tế phù hợp.
Hệ thống quản lý nhà máy xí nghiệp hiệu quả.
Có truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời, con người cần cù,
được đào tạo chu đáo
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Tuy vậy, Nhật Bản còn gặp những khó khăn gì trong quá trình phát triển
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Thành tựu
2. Nguyên nhân phát triển
3. Khó khăn
- Nguồn nguyên liệu, năng lượng ít phải nhập từ nước ngoài.
Sự cạnh tranh, chèn ép của các nước tư bản.
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật bị suy thoái.
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Tuy vậy, Nhật Bản còn gặp những khó khăn gì trong quá trình phát triển
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Thành tựu
2. Nguyên nhân phát triển
3. Khó khăn
- Nguồn nguyên liệu, năng lượng ít phải nhập từ nước ngoài.
Sự cạnh tranh, chèn ép của các nước tư bản.
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật bị suy thoái.
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
Sau chiến tranh, Nhật Bản thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại ntn?
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
III - CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠINHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Đối nội
Nhật Bản thi hành chính sách quân chủ lập hiến nhưng thực chất là chế độ tư bản.
Thi hành chế độ dân chủ, cho phép các đảng phái hoạt động công khai.
2. Đối ngoại
Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh( 8/9/1951 Hiệp ước Nhật – Mĩ được kí kết)
Thi hành chính sách mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế với các nước.
- Đầu tư, viên trợ cho các nước nhất là các nước Đông nam á
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật nỗ lực vươn
lên để trở thành cường quốc về chính trị.
Mối quan hệ Việt Nhật
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 2-7-2005
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
thăm Nhật Bản tháng 10/2006
Củng cố
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản theo chế độ:
Quân chủ chuyên chế B. Quân chủ lập hiến
Xã hội chủ nghĩa D. Quân phiệt phản động
Câu 2: Kinh tế Nhật Bản phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ:
50 - 90 thế kỉ XX B. 60 - 90 thế kỉ XX
70 - 90 thế kỉ XX D. 80 - 90 thế kỉ XX
Câu 3: Nội dung của công cuộc cải cách dân chủ ở Nhật nằm trong:
Luật cải cách ruộng đất
Luật giải giáp lực lượng vũ trang
Hiếp pháp mới 1946
Quyền tự do dân chủ.
Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, về chính trị Nhật Bản:
Hoàn toàn độc lập B. Thuộc địa của Mĩ
C. Lệ thuộc vào Mĩ D. Phong kiến nửa thuộc địa.
Câu 5: Điền vào chỗ trống.
Cuộc chiến tranh ............................. được coi là .............. đối với nền kinh tế Nhật Bản. Khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh ở .........., nền kinh tế .............. lại có cơ hội đạt được sự tăng trưởng .............., vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng............... trong thế giới tư bản.
Củng cố
thứ hai
"ngọn gió thần"
Việt Nam
Nhật Bản
Triều Tiên
"thần kì"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)