Bài 9. Nhật Bản

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Trị | Ngày 26/04/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:


Giáo viên thực hiện : Trần Thị Duyên
Phòng giáo dục - đào tạo hưng hà
Trường THCS Chí Hoà
lịch sử 9
Hình ảnh vừa xem gợi em nghĩ đến đất nước nào?
bài 9:
Nhật bản
bài 9:
Nhật bản
Bản đồ nước nhật
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh.
Nước Nhật sau chiến tranh:
Mất hết thuộc địa, 13 triệu người thất nghiệp, 22 triệu người không có nhà ở, lương thực và hàng tiêu dùng thiếu thốn, dân chúng thường xuyên bị đói, trong các thành phố mỗi người dân chỉ ăn 1000 calo/ngày. Sản xuất công nghiệp 8/1945 chỉ còn 10% so với trước chiến tranh. Lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ 1945 - 1949 tổng cộng tăng 8000%. Kinh tế bị tàn phá nặng nề: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển bị phá huỷ.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
- Kinh tế bị tàn phá: thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm, lạm phát.
- Chính trị: là nước bại trận, bị quân đội Mĩ chiếm đóng.
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh.
- Kinh tế bị tàn phá: thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm, lạm phát.
- Chính trị: là nước bại trận, bị quân đội Mĩ chiếm đóng.
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh.
- Kinh tế bị tàn phá: thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm, lạm phát.
- Chính trị: là nước bại trận, bị quân đội Mĩ chiếm đóng.
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh.
- Kinh tế bị tàn phá: thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm, lạm phát.
- Chính trị: là nước bại trận, bị quân đội Mĩ chiếm đóng.
2. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản.
* Nội dung:
- Cải cách toàn diện (kinh tế, chính trị, xã hội).
* ý nghĩa:
- Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ.
- Mang lại luồng không khí mới cho nhân dân.
- Là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh.
2. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
1. Thành tựu.
Năng lượng điện mặt trời
Tàu chạy trên đệm từ
Người máy Asi mô
Máy bay hon đa
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
1. Thành tựu.
ST
T
Năm
1950 - 1960
1961 - 1970
1
Công nghiệp
13,5%
15%
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
1. Thành tựu.
ST
T
Năm
1950 - 1960
1961 - 1970
1
Công nghiệp
13,5%
15%
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
1. Thành tựu.
ST
T
Năm
1950 - 1960
1961 - 1970
1
Công nghiệp
13,5%
15%
2
Năm
1967 - 1969
Nông nghiệp
80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, nghề đánh cá phát triển
Một số hình ảnh về sản xuất nông nghiệp ở Nhật bản
Trồng trọt theo phương pháp sinh học nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soạt
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
1. Thành tựu.
ST
T
Năm
1950 - 1960
1961 - 1970
1
3
Công nghiệp
13,5%
15%
2
Năm
1967 - 1969
Nông nghiệp
80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, nghề đánh cá phát triển
Năm
1950
1968
Tổng sản phẩm quốc dân
20 tỉ USD
183 tỉ USD
4
Năm
1990
23796 USD
Thu nhập bình quân đầu người.
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
1. Thành tựu.
ST
T
Năm
1950 - 1960
1961 - 1970
1
3
Công nghiệp
13,5%
15%
2
Năm
1967 - 1969
Nông nghiệp
80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, nghề đánh cá phát triển
Năm
1950
1968
Tổng sản phẩm quốc dân
20 tỷ USD
183 tỷ USD
4
Năm
1990
23796 USD
Thu nhập bình quân đầu người.
Đứng thứ 2 về kinh tế, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
1. Thành tựu.
ST
T
Năm
1950 - 1960
1961 - 1970
1
3
Công nghiệp
13,5%
15%
2
Năm
1967 - 1969
Nông nghiệp
80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, nghề đánh cá phát triển
Năm
1950
1968
Tổng sản phẩm quốc dân
20 tỷ USD
183 tỷ USD
4
Năm
1990
23796 USD
Thu nhập bình quân đầu người.
Một góc thủ đô Tô - ky- ô
2. Nguyên nhân:
Em hãy chỉ ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan thúc đẩy sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản?
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật, coi trọng tiết kiệm.
b. Chủ quan:
- Vai trò của nhà nước " Trái tim của sự thành công ".
- Truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
- Hệ thống tổ chức có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.
a. Khách quan:
- áp dụng tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Nhờ những đơn đặt hàng béo bở của Mĩ.
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật, coi trọng tiết kiệm.
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
1. Thành tựu.
- Vai trò của nhà nước " Trái tim của sự thành công ".
2. Nguyên nhân:
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
1. Thành tựu.
3. Hạn chế.
Nghèo tài nguyên: năng lượng và nguyên liệu phải nhập khẩu.
Bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục giảm:
+ Từ 1991 - 1995 : 1,4%/năm.
+ Năm 1997: - 0,7%/năm.
+ Năm 1999: - 1,19%/năm.
Nhiều công ty bị phá sản.
Ngân sách bị thâm hụt.
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
1. Đối nội:
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.
- ĐCS và nhiều chính đảng công khai hoạt động.
- Phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.
2. Đối ngoại:
- Lệ thuộc Mĩ về chính trị và an ninh.
- Hiện nay thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật sau chiến tranh
- đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương ứng với siêu cường kinh tế.
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
1. Đối nội:
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.
- ĐCS và nhiều chính đảng công khai hoạt động.
- Phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.
2. Đối ngoại:
- Lệ thuộc Mĩ về chính trị và an ninh.
- Hiện nay thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật sau chiến tranh
- đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương ứng với siêu cường kinh tế.
Thảo luận:
Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật có gì giống và khác nhau?
* Giống nhau: cùng chung mục đích gây ảnh hưởng tới các nước trên thế giới.
* Khác nhau:
Mĩ: bá chủ thế giới về quân sự.
Nhật: gây ảnh hưởng về kinh tế.
Quan hệ việt - nhật
Hữu nghị - hợp tác
Quan hệ việt - nhật
Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Nhật tháng 6 năm 2004.
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 2 - 7 - 2005
Tháng 10 năm 2006, theo lời mời của tân Thủ tướng Nhật Bản Abe, Thủ tướng chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản.
Quan hệ việt - nhật
bài 9:
Nhật bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh.
2. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
1. Thành tựu.
2. Nguyên nhân:
3. Hạn chế.
1. Đối nội:
2. Đối ngoại:
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật sau chiến tranh
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất .
1. Tình hình nước Nhật sau chiến tranh :
Xung đột nội chiến .
B. Mất hết thuộc địa , kinh tế bị tàn phá .
C. Trở thành thuộc địa của các nước đế quốc .
D. Tất cả các ý trên .
2. Nhật Bản ban hành hiến pháp mới vào năm :
A. 1946 B. 1947 C. 1948 D. 1949
3. Sự phát triển " thần kì " của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian :
Những năm 50 của thế kỉ XX.
Những năm 60 của thế kỉ XX.
Những năm 70 của thế kỉ XX.
Những năm 80 của thế kỉ XX .
4. Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại hiện nay của Nhật Bản là :
Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới .
Hợp tác buôn bán , đầu tư và viện trợ cho nhiều nước trên thế giới .
Tham gia vào khối quân sự Bắc Đại Tây Dương .
Cùng các nước Đông Nam á hình thành Liên minh khu vực kinh tế - chính trị ASEAN .
5. Hiện nay nền kinh tế của Nhật Bản đứng vị trí thứ mấy trên thế giới :
A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba D. Thứ tư
Học theo nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa .
-Làm bài tập trong sách bài tập Lịch Sử .
Đọc và soạn trước bài 10"Các nước Tây Âu ".
Hướng dẫn học bài
chân thành cám ơn các thầy cô giáo
và các em đã tham dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Trị
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)