Bài 9. Nhật Bản

Chia sẻ bởi Mai Chiếm Huỳnh | Ngày 26/04/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Núi Phú Sĩ – Nhật Bản
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Nguyên nhân sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
2.Nguyên nhân kinh tế Mĩ bị suy giảm từ 1973 đến nay?
3.Nêu những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học kỹ thuật của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
4. Nêu những nét cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ (từ 1945 đến nay)
Tiết 11 – Bài 9: NHẬT BẢN
Trọng tâm:
-Nội dung, ý nghĩa cải cách dân chủ
-Sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế
DT: 377 801km2
DS:124 triệu dân.
14,6% đất nông nghiệp, núi chiếm 71,4% trong đó có 522 ngọn núi lửa cao hơn 2000m với 67 núi lửa đang hoạt động.
Ti?t 11 - B�i 9: NH?T B?N

I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
Thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người), lương thực và hàng hóa tiêu dùng thiếu thốn gay gắt (năm 1945, sản lượng lúa chỉ bằng 2/3 sản lượng trung bình của các năm trước, sản xuất công nghiệp tháng 8/1945 chỉ còn 10% so với mức trước chiến tranh); lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ năm 1945 đến đầu năm 1949.
Lần đầu tiên trong lịch sử của mình, Nhật Bản bị quân đội nước ngoài (Mĩ) chiếm đóng.
Ti?t 11 - B�i 9: NH?T B?N

Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
-Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm…
-Cải cách dân chủ:
+Nội dung:
+Ý nghĩa:
SGK
Nhật Bản từ chế độ chuyên chế chuyển sang chế độ dân chủ, tạo điều kiện thuận lợi để Nhật Bản phát triển
Ti?t 11 - B�i 9: NH?T B?N

Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
-Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm…
-Cải cách dân chủ:
+Nội dung:
+Ý nghĩa:

II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:
SGK
Nhật Bản từ chế độ chuyên chế chuyển sang chế độ dân chủ.
Tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản đã đạt tốc độ trên 400km/giờ
Trồng trọt theo phương pháp sinh học nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soạt
Qua hình ảnh và thông tin từ đoạn đọc em có nhận xét gì về nền kinh tế nước Nhật từ những năm 70 của thế kỉ XX?
Ti?t 11 - B�i 9: NH?T B?N

Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
-Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm…
-Cải cách dân chủ:
+Nội dung:
+Ý nghĩa:

II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:
-Từ những năm 70 của thế kỉ XX:
Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì”, đứng II/TG, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
*Nguyên nhân: SGK
SGK
Nhật Bản từ chế độ chuyên chế chuyển sang chế độ dân chủ.
Nguyên nhân có ý nghĩa quyết định:
-Sẵn sàng tiếp thu giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ bản sắc dân tộc.
-Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của xí nghiệp, công ti
-Vai trò quan trọng của nhà nước: đề ra chiến lược phát triển, bắt đúng thời cơ, điều tiết nền kinh tế tăng trưởng…
-Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật và coi trọng tiết kiệm
Ti?t 11 - B�i 9: NH?T B?N

Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
-Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm…
-Cải cách dân chủ:
+Nội dung:
+Ý nghĩa:

II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:
-Từ những năm 70 của thế kỉ XX:
Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì”, đứng II/TG, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
*Nguyên nhân: SGK
-Từ những năm 90 của thế kỉ XX:

SGK
Nhật Bản từ chế độ chuyên chế chuyển sang chế độ dân chủ.
Ti?t 11 - B�i 9: NH?T B?N

Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
-Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm…
-Cải cách dân chủ:
+Nội dung:
+Ý nghĩa:

II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:
-Từ những năm 70 của thế kỉ XX:
Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì”, đứng II/TG, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
*Nguyên nhân: SGK
-Từ những năm 90 của thế kỉ XX: Suy thoái kéo dài.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh
-Về đối nội:
SGK
Nhật Bản từ chế độ chuyên chế chuyển sang chế độ dân chủ.
Ti?t 11 - B�i 9: NH?T B?N

Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
-Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm…
-Cải cách dân chủ:
+Nội dung:
+Ý nghĩa:

II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:
-Từ những năm 70 của thế kỉ XX:
Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì”, đứng II/TG, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
*Nguyên nhân: SGK
-Từ những năm 90 của thế kỉ XX:
Suy thoái kéo dài.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh
-Về đối nội: thực hiện chế độ dân chủ nhưng do đảng Dân chủ tự do cầm quyền nên hiện nay tình hình chính trị không thật ổn định.
SGK
Nhật Bản từ chế độ chuyên chế chuyển sang chế độ dân chủ.
Ti?t 11 - B�i 9: NH?T B?N

Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
-Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm…
-Cải cách dân chủ:
+Nội dung:
+Ý nghĩa:

II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:
-Từ những năm 70 của thế kỉ XX:
Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì”, đứng II/TG, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
*Nguyên nhân: SGK
-Từ những năm 90 của thế kỉ XX: Suy thoái kéo dài.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh
-Về đối nội: thực hiện chế độ dân chủ nhưng do đảng Dân chủ tự do cầm quyền nên hiện nay tình hình chính trị không thật ổn định.
-Về đối ngoại:
SGK
Nhật Bản từ chế độ chuyên chế chuyển sang chế độ dân chủ.
Ti?t 11 - B�i 9: NH?T B?N

Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
-Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm…
-Cải cách dân chủ:
+Nội dung:
+Ý nghĩa:

II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:
-Từ những năm 70 của thế kỉ XX:
Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì”, đứng II/TG, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
*Nguyên nhân: SGK
-Từ những năm 90 của thế kỉ XX: Suy thoái kéo dài.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh
-Về đối nội: thực hiện chế độ dân chủ nhưng do đảng Dân chủ tự do cầm quyền nên hiện nay tình hình chính trị không thật ổn định.
-Về đối ngoại: lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh, nên mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt với khu vực Đông Nam Á. Hiện nay đang nổ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế.
SGK
Nhật Bản từ chế độ chuyên chế chuyển sang chế độ dân chủ.
CỦNG CỐ

1.Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh có đặc điểm gì nổi bật?
Tăng trưởng “thần kỳ”
2.Để phát triển kinh tế, ta phải học tập ở Nhật Bản những gì?
-Tinh thần đề cao kỉ luật, ý thức rõ về nghĩa vụ và bổn phận, coi trọng tiết kiệm
-Vai trò nhà nước, hệ thống tổ chức quản lí
DẶN DÒ
-Bài cũ: soạn câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận 1,2 trang 40
-Bài mới: soạn câu hỏi 1/trang 43, kĩ năng thực hành bản đồ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Chiếm Huỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)