Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Lê Thảo |
Ngày 26/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
NHẬT BẢN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG
LỚP ĐỊA SỬ 14
TÔN THANH THANH
NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI HAI
1. Sự phát triển kinh tế, văn hóa và khoa học kĩ thuật
1.1 Sự phát triển kinh tế
a. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
Nhật là nước bại trận trong chiến tranh, sau chiến tranh Nhật có khoảng 3 triệu người chết,mất tích và bị thương, 9 triệu người trong cảnh “màn trời chiếu đất”. Nhật Bản bị mất hết thuộc địa và bị quân đồng minh chiếm đóng.
a. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
MĨ NÉM HAI QUẢ BOM NGUYÊN TỬ XUỐNG
HIROSIMA VÀ NAGADAKI CỦA NHẬT
HIROSIMA SAU CHIẾN TRANH
NAGADAKI SAU CHIẾN TRANH
Về vật chất
- 40% số đô thị bị tàn phá, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá huỷ. Tổng giá trị bị thiệt hại về vật chất lên tới 64,3 tỉ yên.
- Vấn đề kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh rất khó khăn:luơng thực, nguyên, nhiên liệu thiếu trầm trọng, giá cả đắt đỏ, lạm phát theo thang. Sản lượng công nghiệp năm 1946 chưa bằng 1/3 năm 1930 và chỉ bằng 1/7 năm 1941.Cả nước có khoảng 13,1 triệu người thất nghiệp.
b. Biện pháp
- Những năm 1945 – 1950, Nhật nhận viện trợ của Mỹ và nước ngoài gần 14 tỉ USD .
- Tiến hành một loạt các cuộc cải cách xã hội và ban bố các đạo luật,lạm phát được thanh toán tích cực.
c. Thành tựu đạt được
- Năm 1950 – 1951, khôi phục nền kinh tế của mình đạt mức chiến tranh .
- Từ năm 1952 - 1960, kinh tế Nhật đã có bước phát triển nhanh.
- Từ năm 1960-1973 kinh tế Nhật Bản phát triển“thần kì” về kinh tế của Nhật Bản.Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới(Mĩ-Nhật-Tây Âu) .Năm 1968, nền kinh tế của Nhật Bản đứng hàng thứ hai trên thế giới tư bản (sau Mỹ).
Tổng sản phẩm quốc dân của Nhật so với các nước năm 1950(tỉ USD)
20
59
39
349
Tổng sản phẩm quốc dân của Nhật qua các năm (tỉ USD)
20
183
402
2828
4895
- Từ năm 1973-1991: nền kinh tế thường xuyên có suy thoái.
- Năm 1974 sản xuất đình đốn, năng suất lao động giảm mạnh.
- Năm 1973-1975 đã có 1/3 máy móc ngừng hoạt động.
- Tháng 11/1986 nền kinh tế Nhật tiếp tục phát triển.
- Năm 1990 nền kinh tế Nhật lại chuyển sang tình trạng suy thoái.
Tuy nhiên nền kinh tế Nhật vẫn đứng thứ 2 trong thế giới tư bản và Nhật trở thành siêu cường tài chính số 1 với lượng dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ,1,5 lần CHLB Đức -> là chủ nợ lớn nhất thế giới.
d. Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật tăng trưởng nhanh
- Người Nhật Bản có truyền thống văn hoá, giáo dục phát triển, tính cần cù lao động, tay nghề cao và có nhiều khả năng đổi mới sáng tạo…
- Nhà nước Nhật với chính sách quản lí, điều tiết nền kinh tế một cách hiệu quả, đã chọn chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ đưa nền kinh tế đi lên.
- Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, biết tạo ra sức cạnh tranh, có khoa học và công nghệ, tổ chức quản lí hữu hiệu.
- Nhật Bản luôn áp dụng (và không ngừng cải tiến) thành công các hành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại. Người Nhật vừa tích cực phát minh, sáng tạo thành tựu khoa hoc-kĩ thuật, vừa tận dụng “học bên ngoài để biến thành của Nhật”.
- Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản ít (thường không quá 1% GDP).
- Nhật Bản biết và có khả năng tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài, chớp được thời cơ, tranh thủ thuận lợi, né tránh khó khăn, vượt qua thử thách để phát triển.
e.Những hạn chế và thách thức của nền kinh tế Nhật
1. Lãnh thổ Nhật không lớn,dân số đông; tài nguyên, khoáng sản rất nghèo nàn; nền công nghiệp của Nhật Bản hầu phải phụ thuộc hoàn toàn vào các nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu từ bên ngoài.
2. Nhật Bản vẫn không thể giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản nằm ngay trong bản thân nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
3. Cơ cấu vùng kinh tế của Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào ba trung tâm là Tôkyô, Ôsaka và Nagôia.
4. Nhật Bản cũng đang phải đối phó với vấn đề lực lượng lao động “già hoá”, người già ngày càng đông…
5. Nhật Bản luôn phải đối phó với sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ, Tây Âu, các nền công nghiệp
mới (NIES), Trung Quốc…
1.2. Văn hoá, khoa học – kĩ thuật Nhật Bản
a. Về khoa học kĩ thuật
Nhật Bản hết sức coi trọng phát triển giáo dục và đầu tư cho khoa học-kĩ thuật.
Nhật tăng cường mua bằng phát minh sáng chế hoặc chuyển giao công nghệ để phát triển khoa học-kĩ thuật và công nghệ.
Nghiên cứu khoa học-kĩ thuật và công nghệ của nhật chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng và công nghiệp mũi nhọn, như xây dựng cầu, đường; sản xuất ô tô, xe máy, robot, điện máy dân dụng (tivi, tủ lạnh, điều hoà…); hoá dầu…và đạt được những thành tựu to lớn.
Một số thành tựu về khoa học kĩ thuật của Nhật :
Cầu SÊTÔ ÔHASI nối liền 2 đảo HÔNSU và SICÔCƯ dài 9,4 km
HỆ THỐNG TÀU ĐIỆN NGẦM Ở NHẬT
TÀU SÂN BAY
TRÊN BIỂN
b. Về văn hoá
Nhật Bản vẫn giữ được truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc truyền thống của mình, đồng thời có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại.Các lĩnh vực văn hóa của Nhật như :văn,thơ,nhạc ,hội họa,kiến trúc … được quan tâm và nổi tiếng ở nước ngoài.
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG
CỦA NHẬT
TRÀ ĐẠO
CỦA NHẬT
Ẩm thực
Nhật Bản
2 .Tình hình chính trị và chính sách đối nội.
Từ năm 1945-1952 tình hình kinh tế, chính trị-xã hội của Nhật Bản có nhiều biến đổi quan trọng.
- Về kinh tế
Trong thời kì Nhật bị chiếm đóng SCAP(bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh) đã thực hiện cuộc cải cách lớn.
- Về chính trị
- SCAP(bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh) thi hành một số biện pháp xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật .
- Theo hiến pháp mới 5/1947 Nhật là nước quân chủ lập hiến song Thiên hoàng có tính chất tượng trưng.
- Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến tranh,không duy trì quân đội,..
Nhật Bản có năm đảng chính trị lớn:Đảng Dân Chủ Tự Do,Đảng Dân Chủ-Xã Hội(trước đây gọi là đảng xã hội chủ nghĩa Nhật Bản),Đảng Komeito, Đảng Cộng Sản Nhật Bản và Đảng Xã Hội Chủ Nghĩa Dân Chủ thay nhau cầm quyền.
Nhưng dù cho Đảng nào cầm quyền đi nữa thì chính sách đối nội của Nhật cũng chủ yếu là duy trì và bảo vệ chế độ tư bản Nhật.
Hạn chế
- Nhật vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn cơ bản của bản thân chủ nghĩa tư bản.
- Các cuộc đấu tranh giai cấp và xã hội vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội không ngừng diễn ra ở Nhật
3. Chính sách đối ngoại
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản lệ thuộc hoàn toàn vào Mỹ về chính trị, quân sự. Cơ sở của chính sách đối ngoại của Nhật Bản là liên minh chặt chẽ với Mỹ.
- Năm 1957, Nhật Bản gia nhập Liên Hiệp Quốc
- Chính phủ của thủ tướng Kisi đề ra 3 nguyên tắc trụ cột cho chính sách đối ngoại của Nhật là: chủ nghĩa Liên Hợp Quốc, hợp tác với các nước tự do(các nước phương Tây), duy trì sự gắn bó của Nhật Bản với các nước Châu Á.
- Năm 1975 Nhật Bản trở thành một trong những nước sáng lập ra G7.
- Trong thời kì chiến tranh lạnh, chính sách ngoại giao của Nhật là “người Châu Á phải giúp người Châu Á”; “nhiệm vụ lãnh đạo Châu Á-Thái Bình Dương của Nhật Bản”. Nhật xâm nhập bằng kinh tế mạnh mẽ vào Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN và nhiều nước Châu Á khác.
- Tháng 8-1977, “học thuyết Phucuda” được đưa ra với 3 nguyên tắc, nhấn mạnh sự quay trở về Châu Á, nhưng vẫn coi trọng quan hệ Nhật-Mỹ, Nhật-Tây Âu.
- Từ đó đến thập kỉ 90, Nhật Bản càng đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại nhiều mặt trên phạm vi toàn cầu với các học thuyết đối ngoại khác nhau.
Mục tiêu chính đối ngoại của Nhật Bản là trở thành nước Uỷ viên Thường trực của Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc.Nói rộng hơn là Nhật Bản đang vươn lên để trở thành một cường quốc chính trị.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG
LỚP ĐỊA SỬ 14
TÔN THANH THANH
NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI HAI
1. Sự phát triển kinh tế, văn hóa và khoa học kĩ thuật
1.1 Sự phát triển kinh tế
a. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
Nhật là nước bại trận trong chiến tranh, sau chiến tranh Nhật có khoảng 3 triệu người chết,mất tích và bị thương, 9 triệu người trong cảnh “màn trời chiếu đất”. Nhật Bản bị mất hết thuộc địa và bị quân đồng minh chiếm đóng.
a. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
MĨ NÉM HAI QUẢ BOM NGUYÊN TỬ XUỐNG
HIROSIMA VÀ NAGADAKI CỦA NHẬT
HIROSIMA SAU CHIẾN TRANH
NAGADAKI SAU CHIẾN TRANH
Về vật chất
- 40% số đô thị bị tàn phá, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá huỷ. Tổng giá trị bị thiệt hại về vật chất lên tới 64,3 tỉ yên.
- Vấn đề kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh rất khó khăn:luơng thực, nguyên, nhiên liệu thiếu trầm trọng, giá cả đắt đỏ, lạm phát theo thang. Sản lượng công nghiệp năm 1946 chưa bằng 1/3 năm 1930 và chỉ bằng 1/7 năm 1941.Cả nước có khoảng 13,1 triệu người thất nghiệp.
b. Biện pháp
- Những năm 1945 – 1950, Nhật nhận viện trợ của Mỹ và nước ngoài gần 14 tỉ USD .
- Tiến hành một loạt các cuộc cải cách xã hội và ban bố các đạo luật,lạm phát được thanh toán tích cực.
c. Thành tựu đạt được
- Năm 1950 – 1951, khôi phục nền kinh tế của mình đạt mức chiến tranh .
- Từ năm 1952 - 1960, kinh tế Nhật đã có bước phát triển nhanh.
- Từ năm 1960-1973 kinh tế Nhật Bản phát triển“thần kì” về kinh tế của Nhật Bản.Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới(Mĩ-Nhật-Tây Âu) .Năm 1968, nền kinh tế của Nhật Bản đứng hàng thứ hai trên thế giới tư bản (sau Mỹ).
Tổng sản phẩm quốc dân của Nhật so với các nước năm 1950(tỉ USD)
20
59
39
349
Tổng sản phẩm quốc dân của Nhật qua các năm (tỉ USD)
20
183
402
2828
4895
- Từ năm 1973-1991: nền kinh tế thường xuyên có suy thoái.
- Năm 1974 sản xuất đình đốn, năng suất lao động giảm mạnh.
- Năm 1973-1975 đã có 1/3 máy móc ngừng hoạt động.
- Tháng 11/1986 nền kinh tế Nhật tiếp tục phát triển.
- Năm 1990 nền kinh tế Nhật lại chuyển sang tình trạng suy thoái.
Tuy nhiên nền kinh tế Nhật vẫn đứng thứ 2 trong thế giới tư bản và Nhật trở thành siêu cường tài chính số 1 với lượng dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ,1,5 lần CHLB Đức -> là chủ nợ lớn nhất thế giới.
d. Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật tăng trưởng nhanh
- Người Nhật Bản có truyền thống văn hoá, giáo dục phát triển, tính cần cù lao động, tay nghề cao và có nhiều khả năng đổi mới sáng tạo…
- Nhà nước Nhật với chính sách quản lí, điều tiết nền kinh tế một cách hiệu quả, đã chọn chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ đưa nền kinh tế đi lên.
- Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, biết tạo ra sức cạnh tranh, có khoa học và công nghệ, tổ chức quản lí hữu hiệu.
- Nhật Bản luôn áp dụng (và không ngừng cải tiến) thành công các hành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại. Người Nhật vừa tích cực phát minh, sáng tạo thành tựu khoa hoc-kĩ thuật, vừa tận dụng “học bên ngoài để biến thành của Nhật”.
- Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản ít (thường không quá 1% GDP).
- Nhật Bản biết và có khả năng tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài, chớp được thời cơ, tranh thủ thuận lợi, né tránh khó khăn, vượt qua thử thách để phát triển.
e.Những hạn chế và thách thức của nền kinh tế Nhật
1. Lãnh thổ Nhật không lớn,dân số đông; tài nguyên, khoáng sản rất nghèo nàn; nền công nghiệp của Nhật Bản hầu phải phụ thuộc hoàn toàn vào các nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu từ bên ngoài.
2. Nhật Bản vẫn không thể giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản nằm ngay trong bản thân nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
3. Cơ cấu vùng kinh tế của Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào ba trung tâm là Tôkyô, Ôsaka và Nagôia.
4. Nhật Bản cũng đang phải đối phó với vấn đề lực lượng lao động “già hoá”, người già ngày càng đông…
5. Nhật Bản luôn phải đối phó với sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ, Tây Âu, các nền công nghiệp
mới (NIES), Trung Quốc…
1.2. Văn hoá, khoa học – kĩ thuật Nhật Bản
a. Về khoa học kĩ thuật
Nhật Bản hết sức coi trọng phát triển giáo dục và đầu tư cho khoa học-kĩ thuật.
Nhật tăng cường mua bằng phát minh sáng chế hoặc chuyển giao công nghệ để phát triển khoa học-kĩ thuật và công nghệ.
Nghiên cứu khoa học-kĩ thuật và công nghệ của nhật chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng và công nghiệp mũi nhọn, như xây dựng cầu, đường; sản xuất ô tô, xe máy, robot, điện máy dân dụng (tivi, tủ lạnh, điều hoà…); hoá dầu…và đạt được những thành tựu to lớn.
Một số thành tựu về khoa học kĩ thuật của Nhật :
Cầu SÊTÔ ÔHASI nối liền 2 đảo HÔNSU và SICÔCƯ dài 9,4 km
HỆ THỐNG TÀU ĐIỆN NGẦM Ở NHẬT
TÀU SÂN BAY
TRÊN BIỂN
b. Về văn hoá
Nhật Bản vẫn giữ được truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc truyền thống của mình, đồng thời có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại.Các lĩnh vực văn hóa của Nhật như :văn,thơ,nhạc ,hội họa,kiến trúc … được quan tâm và nổi tiếng ở nước ngoài.
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG
CỦA NHẬT
TRÀ ĐẠO
CỦA NHẬT
Ẩm thực
Nhật Bản
2 .Tình hình chính trị và chính sách đối nội.
Từ năm 1945-1952 tình hình kinh tế, chính trị-xã hội của Nhật Bản có nhiều biến đổi quan trọng.
- Về kinh tế
Trong thời kì Nhật bị chiếm đóng SCAP(bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh) đã thực hiện cuộc cải cách lớn.
- Về chính trị
- SCAP(bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh) thi hành một số biện pháp xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật .
- Theo hiến pháp mới 5/1947 Nhật là nước quân chủ lập hiến song Thiên hoàng có tính chất tượng trưng.
- Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến tranh,không duy trì quân đội,..
Nhật Bản có năm đảng chính trị lớn:Đảng Dân Chủ Tự Do,Đảng Dân Chủ-Xã Hội(trước đây gọi là đảng xã hội chủ nghĩa Nhật Bản),Đảng Komeito, Đảng Cộng Sản Nhật Bản và Đảng Xã Hội Chủ Nghĩa Dân Chủ thay nhau cầm quyền.
Nhưng dù cho Đảng nào cầm quyền đi nữa thì chính sách đối nội của Nhật cũng chủ yếu là duy trì và bảo vệ chế độ tư bản Nhật.
Hạn chế
- Nhật vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn cơ bản của bản thân chủ nghĩa tư bản.
- Các cuộc đấu tranh giai cấp và xã hội vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội không ngừng diễn ra ở Nhật
3. Chính sách đối ngoại
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản lệ thuộc hoàn toàn vào Mỹ về chính trị, quân sự. Cơ sở của chính sách đối ngoại của Nhật Bản là liên minh chặt chẽ với Mỹ.
- Năm 1957, Nhật Bản gia nhập Liên Hiệp Quốc
- Chính phủ của thủ tướng Kisi đề ra 3 nguyên tắc trụ cột cho chính sách đối ngoại của Nhật là: chủ nghĩa Liên Hợp Quốc, hợp tác với các nước tự do(các nước phương Tây), duy trì sự gắn bó của Nhật Bản với các nước Châu Á.
- Năm 1975 Nhật Bản trở thành một trong những nước sáng lập ra G7.
- Trong thời kì chiến tranh lạnh, chính sách ngoại giao của Nhật là “người Châu Á phải giúp người Châu Á”; “nhiệm vụ lãnh đạo Châu Á-Thái Bình Dương của Nhật Bản”. Nhật xâm nhập bằng kinh tế mạnh mẽ vào Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN và nhiều nước Châu Á khác.
- Tháng 8-1977, “học thuyết Phucuda” được đưa ra với 3 nguyên tắc, nhấn mạnh sự quay trở về Châu Á, nhưng vẫn coi trọng quan hệ Nhật-Mỹ, Nhật-Tây Âu.
- Từ đó đến thập kỉ 90, Nhật Bản càng đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại nhiều mặt trên phạm vi toàn cầu với các học thuyết đối ngoại khác nhau.
Mục tiêu chính đối ngoại của Nhật Bản là trở thành nước Uỷ viên Thường trực của Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc.Nói rộng hơn là Nhật Bản đang vươn lên để trở thành một cường quốc chính trị.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)