Bài 9. Nhật Bản

Chia sẻ bởi Lý Phương Dung | Ngày 26/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Bài 9: nhật bản
Tại sao Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới ?
Kiểm tra bài cũ
Bài 9: Nhật Bản
Bài 9: Nhật Bản
Bài 9: Nhật Bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh
Nước Nhật sau chiến tranh:
Mất hết thuộc địa, 13 triệu người thất nghiệp, 22 triệu người không có nhà ở, lương thực và hàng tiêu dùng thiếu thốn, dân chúng thường xuyên bị đói, trong các thành phố mỗi người dân chỉ ăn 1000 calo/ngày. Sản xuất công nghiệp 8/1945 chỉ còn 10% so với trước chiến tranh. Lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ 1945 - 1949 tổng cộng tăng 8000%).Kinh tế bị tàn phá nặng nề: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển bị phá huỷ
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh
Vô cùng khó khăn (về nhiều mặt)
2. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản
- Năm 1946 ban hành hiến pháp có nhiều nội dung tiến bộ.
- Thực hiện Cải cách ruộng đất.
- Xoá bỏ Chủ nghĩa quân phiệt.
- Trừng trị tội phạm chiến tranh.
- Giải giáp các lực lượng vũ trang.
- Thanh lọc Chính phủ.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
- Giải thể các công ti độc quyền lớn.
* Nội dung:
Cải cách toàn diện (kinh tế, chính trị xã hội)
* ý nghĩa:
- Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ.
- Mang lại luồng khí mới cho nhân dân.
- Là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
1. Thành tựu:
- 1945 - 1950: Kinh tế được khôi phục
-1950 đến giữa những năm 60 kinh tế phát triển "thần kì" đứng thứ hai trên thế giới, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
1. Thành tựu:
- 1945 - 1950: Kinh tế được khôi phục
-1950 đến giữa những năm 60 kinh tế phát triển "thần kì" đứng thứ hai trên thế giới, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
- Năm 1989 tổng sản phẩm xã hội của Nhật đạt 3000tỷ USD chỉ xếp sau Mĩ (5234 tỷ USD) nhưng chỉ số phát triển hàng năm hơn Mĩ ( Nhật là 4,8%, Mĩ là 3%) và dân số chỉ bằng nửa nước Mĩ ( Mĩ 248,8 triệu người). Đó là chưa nói tới trong tổng sản phẩm của Mĩ (tổng sản phẩm nội địa) các tập đoàn và công ti Nhật chiếm 1 tỷ lệ không nhỏ.
Bài 9: Nhật Bản
Một số hình ảnh về sản xuất nông nghiệp ở Nhật bản
áp dụng KHKT hiện đại trong sản xuất
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
1. Thành tựu:
2. Nguyên nhân:
Em hãy chỉ ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan thúc đẩy sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản?
a. Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí cần cù lao động, đề cao kỉ luật, coi trọng tiết kiệm.
* Chủ quan:
b. Vai trò của nhà nước " Trái tim của sự thành công".
c. Truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
d. Hệ thống tổ chức có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.
* Khách quan:
a. Thừa hưởng những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng KHKT hiện đại của thế giới.
b. Mĩ xâm lược Triều Tiên và Việt Nam đã thổi vào kinh tế Nhật bản "Hai luồng gió thần"
a. Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí cần cù lao động, đề cao kỉ luật, coi trọng tiết kiệm.
Bài 9: Nhật Bản
* Việc học của học sinh Nhật Bản: 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, học sinh vẫn tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Mỗi buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.
* Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tập chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà " đọc đứng" đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật: "Tachiyomi".
* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109,4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật sau chiến tranh
1. Đối nội:
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.
- ĐCS và nhiều chính đảng công khai hoạt động.
- Phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.
2. Đối ngoại:
- Lệ thuộc Mĩ về chính trị và an ninh.
- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại.
Tỉ trọng đầu tư của Nhật ra nước ngoài trong những năm 1992-1994:
Năm 1978, đầu tư của Nhật Bản ở Mĩ đã vượt quá 3,4 tỉ USD, rải đều ở 1177 xí nghiệp liên doanh, công ti hỗn hợp hoặc các cơ sở với toàn bộ vốn của Nhật Bản. Tại các cơ sở này, có 10500 người Nhật và 216000 người Mĩ làm việc. Trong năm 1978, các công ti này đã sản xuất một khối lượng hàng hoá lên đến 4,8 tỉ USD. Một trong những hoạt động chính là nhập khẩu xe hơi và cùng năm ấy, các công ty ấy đã nhập khẩu xe hơi của Nhật Bản với một giá trị lên đến 6 tỉ USD. 113500 người Mĩ đã trở thành những người bán hàng, những đại lí, những nhân viên bán xe hơi Nhật Bản ở trong nước mình.
(Theo: Nước Nhật mua cả thế giới .Sđd, tr.72)
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật sau chiến tranh
1. Đối nội:
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.
- ĐCS và nhiều chính đảng công khai hoạt động.
- Phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.
2. Đối ngoại:
- Lệ thuộc Mĩ về chính trị và an ninh.
- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại.
- Hiện nay đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với "Siêu cường kinh tế"
Mối quan hệ Việt Nhật
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 2-7-2005
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
Tháng 10 năm 2006, theo lời mời của tân Thủ tướng Nhật Bản Abe, Thủ tướng chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản.
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật sau chiến tranh
1. Đối nội:
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.
- ĐCS và nhiều chính đảng công khai hoạt động.
- Phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.
2. Đối ngoại:
- Lệ thuộc Mĩ về chính trị và an ninh.
- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại.
- Hiện nay đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với "Siêu cường kinh tế"
1. Hoàn cảnh
2. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản
a. Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí cần cù lao động, đề cao kỉ luật, coi trọng tiết kiệm.
* Chủ quan:
b. Vai trò của nhà nước " Trái tim của sự thành công".
c. Truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
d. Hệ thống tổ chức có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.
* Khách quan:
a. Thừa hưởng những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng KHKT hiện đại của thế giới.
b. Mĩ xâm lược Triều Tiên và Việt Nam đã thổi vào kinh tế Nhật bản "Hai luồng gió thần"
1. Thành tựu:
- 1945 - 1950: Kinh tế được khôi phục
-1950 đến giữa những năm 60 kinh tế phát triển "thần kì" đứng thứ hai trên thế giới, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
2. Nguyên nhân:
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về đất nước và con người Nhật Bản qua bài học hôm nay.
bài tập củng cố
Chọn đáp án đúng - sai
a, Nguyên nhân sự thành công trong xây dựng kinh tế của Nhật là:
A. Truyền thống tự lực, tự cường.
B. Những cảI cách dân chủ và chi phí quân sự ít.
D. Nhà nước Nhật biết liên kết giữa người giàu và người nghèo.
C. Sử dụng khoa học kĩ thuật và vốn vay của nước ngoài.
b, Hiện nay, Nhật đã trở thành:
A. Siêu cường kinh tế.
B. Cường quốc kinh tế thứ hai trên toàn thế giới.
C. Một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính trên toàn thế giới.
D. Cường quốc kinh tế thứ nhất trên toàn thế giới.
Đ
Đ
Đ
s
Đ
Đ
Đ
s
Hướng dẫn học bài
- Học bài theo câu hỏi SGK
-Vẽ lược đồ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (khổ giấy A4)
- Đọc, tìm hiểu bài 10: Các nước Tây Âu
- Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về Tây Âu
- Lập bảng so sánh về Mĩ, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
chân thành cám ơn các thầy cô giáo
và các em đã tham dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Phương Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)