Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Hoàng Hà |
Ngày 26/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
MÔN LỊCH SỬ 9
GV : HOÀNG THỊ THU HÀ
Trường THCS Trần Hưng Đạo
Tổ: Sử Địa - GDCD
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Hãy cho biết nguyên nhân chính khiến Mĩ trở thành cường quốc TB giàu mạnh nhất sau CTTG II?
Nguyên nhân : - Không bị CT tàn phá, thu 114 tỉ USD lợi nhuận. - Yên ổn phát triển SX.
-Giàu tài nguyên thiên nhiên.
Trả lời
Trình bày những hiểu biết của em về nước Nhật?
Xaực ủũnh vũ trớ cuỷa nửụực Nhaọt treõn baỷn ủo TG?
Nhật Bản là một quần đảo bao gồm 4 đảo lớn: Hôc-cai-đô; Hôn-xiu; Xi-cô-cư; Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. Diện tích tự nhiên khoảng 374.000 Km2 ; với trên 127 triệu người đứng thứ 9 về dân số trên thế giới. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản là quê hương của động đất và núi lửa.
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
Câu hỏi
Tình hình nước Nhật sau CTTG II?
Bài 9:
NHẬT BẢN
(Tiết 11)
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-xi-ma
Hi-rô-xi-ma sau thảm hoạ ném bom nguyên tử 8/1945
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
1)Hoàn cảnh:
- Bại trận, bị quân đội Mĩ chiếm đóng
- Mất hết thuộc địa, nền KT bị chiến tranh tàn phá
Thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm và hàng hóa, lạm phát . . .
2) Những cải cách dân chủ:
NB tiến hành cải cách toàn diện.
- Ban hành Hiến pháp mới(1946)
- Cải cách ruộng đất
- Xóa bỏ CN quân phiệt và trừng trị tội phạm chiến tranh.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ. . .
Câu hỏi
Để thoát khỏi những tổn thất to lớn đó Nhật Bản đã làm gì?
Bài 9:
NHẬT BẢN
(Tiết 11)
Bài 9:
II/ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
Nhóm 1: những thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển KT của Nhật?
Nhóm 2: Những thành tựu về các mặt : GDP, CN, nông nghiệp, tài chính, KHKT. . .
Nhóm 3: Nguyên nhân phát triển chủ yếu của Nhật Bản
Nhóm 4: Những khó khăn, hạn chế của nền KT Nhật.
THẢO LUẬN NHÓM
NHẬT BẢN
(Tiết 11)
N1: Những đơn đặt hàng "béo bở" của Mĩ trong 2 cuộc CT Triều Tiên (1950) và Việt Nam (1960-1973) được coi là "ngọn gió thần" đối với nền KT Nhật.
Nhóm 1: những thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển KT của Nhật?
Trở thành 1 trong 3 trung tâm KT-tài chính thế giới
NHÓM 2
Bài 9:
II/ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
- 6/1950 – 1962: Mĩ xâm lược Triều Tiên:“ngọn gió thần” đối với KT Nhật
- 1960 -1973: Giai đoạn phát triển “thần kì” (Mĩ xâm lược Việt Nam)
*Thành tựu:
Trở thành cường quốc CN đứng thứ 2 trong TG TBCN, là 1 trong 3 trung tâm KT tài chính TG.
*Nguyên nhân phát triển: (SGK)
Từ đầu những năm 90 TK XX, nền KT Nhật lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng
NHẬT BẢN
(Tiết 11)
N3:Nguyn nhn
*Chủ quan
- Truy?n th?ng VH-GD lâu d?i.
-H? th?ng t? ch?c qu?n lí có hi?u qu?
-Vai trị quan tr?ng c?a Nhà nu?c "trái tim của sự thành công"
-Con ngu?i du?c đào tạo chu đáo, cần cù, tính kỉ luật cao, tiết kiệm. . .
*Khách quan;
-Thừa hửơng những thành tựu của cuộc CM KHKT của TG
-Mĩ tiến hành CT xâm lược Triều Tiên và Việt Nam
N4: ngheøo taøi nguyeân, naêng löôïng, thieáu löông thöïc. Bò Mó vaø Taây Aâu caïnh tranh raùo rieát. Nền kinh tế bị rơi vào tình trạng khủng hoảng suy thoái kéo dài.
Nhóm 3: Nguyên nhân phát triển chủ yếu của Nhật Bản.
Nhóm 4: Những khó khăn, hạn chế của nền KT Nhật.
Bài 9:
II/ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
- 6/1950 – 1962: Mĩ xâm lược Triều Tiên:“ngọn gió thần” đối với KT Nhật
- 1960 -1973: Giai đoạn phát triển “thần kì” (Mĩ xâm lược Việt Nam)
*Thành tựu:
Trở thành cường quốc CN đứng thứ 2 trong TG TBCN, là 1 trong 3 trung tâm KT tài chính TG.
*Nguyên nhân phát triển: (SGK)
Từ đầu những năm 90 TK XX, nền KT Nhật lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng
NHẬT BẢN
(Tiết 11)
Tàu chạy trên đệm từ
Cầu Sê-tô Ô ha si
Chế biến rau sạch
Trồng trọt theo phương pháp sinh học
Người máy Asimo
Nhà máy sản xuất ô tô
Đồng Yên Nhật
Câu hỏi
Nh?n xt v? s? pht tri?n c?a Nh?t?
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NƯỚC NHẬT SAU CT VÀ NƯỚC NHẬT HIỆN NAY
* Việc học của học sinh Nhật Bản: 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, học sinh vẫn tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Mỗi buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.
* Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tập chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà " đọc đứng" đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật: "Tachiyomi".
* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109,4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
Bài 9:
II/ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
NHẬT BẢN
(Tiết 11)
III/ CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
1)Đối nội.
- Chuyển từ XH chuyên chế sang chế độ dân chủ
- Các chính đảng được công khai hoạt động
- Phong trào bãi công và phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.
2) Đối ngoại
- Với Mĩ: Lệ thuộc vào Mĩ về an ninh và chính trị. Chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân” của Mĩ.
- Các nước khác: Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển quan hệ KT( ĐNA)
Câu hỏi
Nt n?i b?t trong chính sch d?i ngo?i c?a Nh?t sau 1945?
Câu hỏi
Sau CTTG II, chính sch d?i n?i c?a Nh?t cĩ gì n?i b?t?
M?I QUAN H? Vi?T - NH?T
Hầm đèo Hải Vân
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU
Cầu Cần Thơ
Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 năm
N
I
M
T
T
Â
R
M
Đ
C
T
Ă
O
C
Ư
Ơ
Ơ
8. 12 chửừ caựi: Tuyeõn boỏ chung ve quan heọ giửừa VN -NB
7. Gom 13 chửừ caựi: Moọt trong nhửừng nhaõn toỏ coự yự nghúa quyeỏt ủũnh ủeỏn sửù phaựt trieồn cuỷa Nhaọt?
5. Gom 8 chửừ caựi: Teõn cuỷa thaứnh phoỏ bũ Mú neựm bom 6/8/1945
4. Gom 5 chửừ caựi: Sửù phaựt trieồn cao ủoọ cuỷa NB tửứ 1953-1973
1
2
3
4
5
6
7
TỪ CHÌA KHÓA
ĐOÁN Ô CHỮ
TRÒ CHƠI
8
3. Thuỷ ủoõ cuỷa Nhaọt Baỷn?
6.14 chửừ caựi: Thuỷ tửụựng hieọn nay cuỷa Nhaọt thuoọc ẹaỷng naứo?
MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA NHẬT BẢN
Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị tư liệu về nước Đức và Liên minh EU.
xin trân trọng cảm ơn!
Gv: hoàng thị thu hà
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
MÔN LỊCH SỬ 9
GV : HOÀNG THỊ THU HÀ
Trường THCS Trần Hưng Đạo
Tổ: Sử Địa - GDCD
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Hãy cho biết nguyên nhân chính khiến Mĩ trở thành cường quốc TB giàu mạnh nhất sau CTTG II?
Nguyên nhân : - Không bị CT tàn phá, thu 114 tỉ USD lợi nhuận. - Yên ổn phát triển SX.
-Giàu tài nguyên thiên nhiên.
Trả lời
Trình bày những hiểu biết của em về nước Nhật?
Xaực ủũnh vũ trớ cuỷa nửụực Nhaọt treõn baỷn ủo TG?
Nhật Bản là một quần đảo bao gồm 4 đảo lớn: Hôc-cai-đô; Hôn-xiu; Xi-cô-cư; Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. Diện tích tự nhiên khoảng 374.000 Km2 ; với trên 127 triệu người đứng thứ 9 về dân số trên thế giới. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản là quê hương của động đất và núi lửa.
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
Câu hỏi
Tình hình nước Nhật sau CTTG II?
Bài 9:
NHẬT BẢN
(Tiết 11)
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-xi-ma
Hi-rô-xi-ma sau thảm hoạ ném bom nguyên tử 8/1945
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
1)Hoàn cảnh:
- Bại trận, bị quân đội Mĩ chiếm đóng
- Mất hết thuộc địa, nền KT bị chiến tranh tàn phá
Thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm và hàng hóa, lạm phát . . .
2) Những cải cách dân chủ:
NB tiến hành cải cách toàn diện.
- Ban hành Hiến pháp mới(1946)
- Cải cách ruộng đất
- Xóa bỏ CN quân phiệt và trừng trị tội phạm chiến tranh.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ. . .
Câu hỏi
Để thoát khỏi những tổn thất to lớn đó Nhật Bản đã làm gì?
Bài 9:
NHẬT BẢN
(Tiết 11)
Bài 9:
II/ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
Nhóm 1: những thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển KT của Nhật?
Nhóm 2: Những thành tựu về các mặt : GDP, CN, nông nghiệp, tài chính, KHKT. . .
Nhóm 3: Nguyên nhân phát triển chủ yếu của Nhật Bản
Nhóm 4: Những khó khăn, hạn chế của nền KT Nhật.
THẢO LUẬN NHÓM
NHẬT BẢN
(Tiết 11)
N1: Những đơn đặt hàng "béo bở" của Mĩ trong 2 cuộc CT Triều Tiên (1950) và Việt Nam (1960-1973) được coi là "ngọn gió thần" đối với nền KT Nhật.
Nhóm 1: những thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển KT của Nhật?
Trở thành 1 trong 3 trung tâm KT-tài chính thế giới
NHÓM 2
Bài 9:
II/ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
- 6/1950 – 1962: Mĩ xâm lược Triều Tiên:“ngọn gió thần” đối với KT Nhật
- 1960 -1973: Giai đoạn phát triển “thần kì” (Mĩ xâm lược Việt Nam)
*Thành tựu:
Trở thành cường quốc CN đứng thứ 2 trong TG TBCN, là 1 trong 3 trung tâm KT tài chính TG.
*Nguyên nhân phát triển: (SGK)
Từ đầu những năm 90 TK XX, nền KT Nhật lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng
NHẬT BẢN
(Tiết 11)
N3:Nguyn nhn
*Chủ quan
- Truy?n th?ng VH-GD lâu d?i.
-H? th?ng t? ch?c qu?n lí có hi?u qu?
-Vai trị quan tr?ng c?a Nhà nu?c "trái tim của sự thành công"
-Con ngu?i du?c đào tạo chu đáo, cần cù, tính kỉ luật cao, tiết kiệm. . .
*Khách quan;
-Thừa hửơng những thành tựu của cuộc CM KHKT của TG
-Mĩ tiến hành CT xâm lược Triều Tiên và Việt Nam
N4: ngheøo taøi nguyeân, naêng löôïng, thieáu löông thöïc. Bò Mó vaø Taây Aâu caïnh tranh raùo rieát. Nền kinh tế bị rơi vào tình trạng khủng hoảng suy thoái kéo dài.
Nhóm 3: Nguyên nhân phát triển chủ yếu của Nhật Bản.
Nhóm 4: Những khó khăn, hạn chế của nền KT Nhật.
Bài 9:
II/ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
- 6/1950 – 1962: Mĩ xâm lược Triều Tiên:“ngọn gió thần” đối với KT Nhật
- 1960 -1973: Giai đoạn phát triển “thần kì” (Mĩ xâm lược Việt Nam)
*Thành tựu:
Trở thành cường quốc CN đứng thứ 2 trong TG TBCN, là 1 trong 3 trung tâm KT tài chính TG.
*Nguyên nhân phát triển: (SGK)
Từ đầu những năm 90 TK XX, nền KT Nhật lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng
NHẬT BẢN
(Tiết 11)
Tàu chạy trên đệm từ
Cầu Sê-tô Ô ha si
Chế biến rau sạch
Trồng trọt theo phương pháp sinh học
Người máy Asimo
Nhà máy sản xuất ô tô
Đồng Yên Nhật
Câu hỏi
Nh?n xt v? s? pht tri?n c?a Nh?t?
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NƯỚC NHẬT SAU CT VÀ NƯỚC NHẬT HIỆN NAY
* Việc học của học sinh Nhật Bản: 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, học sinh vẫn tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Mỗi buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.
* Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tập chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà " đọc đứng" đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật: "Tachiyomi".
* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109,4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
Bài 9:
II/ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
NHẬT BẢN
(Tiết 11)
III/ CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
1)Đối nội.
- Chuyển từ XH chuyên chế sang chế độ dân chủ
- Các chính đảng được công khai hoạt động
- Phong trào bãi công và phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.
2) Đối ngoại
- Với Mĩ: Lệ thuộc vào Mĩ về an ninh và chính trị. Chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân” của Mĩ.
- Các nước khác: Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển quan hệ KT( ĐNA)
Câu hỏi
Nt n?i b?t trong chính sch d?i ngo?i c?a Nh?t sau 1945?
Câu hỏi
Sau CTTG II, chính sch d?i n?i c?a Nh?t cĩ gì n?i b?t?
M?I QUAN H? Vi?T - NH?T
Hầm đèo Hải Vân
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU
Cầu Cần Thơ
Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 năm
N
I
M
T
T
Â
R
M
Đ
C
T
Ă
O
C
Ư
Ơ
Ơ
8. 12 chửừ caựi: Tuyeõn boỏ chung ve quan heọ giửừa VN -NB
7. Gom 13 chửừ caựi: Moọt trong nhửừng nhaõn toỏ coự yự nghúa quyeỏt ủũnh ủeỏn sửù phaựt trieồn cuỷa Nhaọt?
5. Gom 8 chửừ caựi: Teõn cuỷa thaứnh phoỏ bũ Mú neựm bom 6/8/1945
4. Gom 5 chửừ caựi: Sửù phaựt trieồn cao ủoọ cuỷa NB tửứ 1953-1973
1
2
3
4
5
6
7
TỪ CHÌA KHÓA
ĐOÁN Ô CHỮ
TRÒ CHƠI
8
3. Thuỷ ủoõ cuỷa Nhaọt Baỷn?
6.14 chửừ caựi: Thuỷ tửụựng hieọn nay cuỷa Nhaọt thuoọc ẹaỷng naứo?
MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA NHẬT BẢN
Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị tư liệu về nước Đức và Liên minh EU.
xin trân trọng cảm ơn!
Gv: hoàng thị thu hà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)