Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Lê Gia Tài |
Ngày 26/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH!
LƯỢC ĐỒ NHẬT BẢN
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ CỦA NHẬT BẢN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX ?
TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI CỦA NHẬT BẢN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX ?
TÌNH HÌNH XÃ HỘI NHẬT BẢN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX ?
CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY ĐÃ TỪNG BƯỚC CAN THIỆP VÀO NHẬT BẢN NHƯ THẾ NÀO ?
THÁI ĐỘ CỦA NHÂN DÂN TRƯỚC VIỆC MẠC PHỦ NHƯỢNG BỘ CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY ?
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CẢI CÁCH MINH TRỊ ?
CẢI CÁCH MINH TRỊ
NỘI DUNG CẢI CÁCH MINH TRỊ
- Thống nhất quốc gia về mặt hành chính
- Lập Chính phủ theo kiểu Châu Âu.
- Hiến pháp 1889: Chế độ QCLH, Quốc hội 2 viện …
- Thống nhất thị trường, tiền tệ.
- Cho tự do mua bán ruộng đất.
- Phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn.
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc (4 năm)
- Tăng cường nội dung KH-KT.
- Tổ chức và huấn luyện theo P.Tây.
- Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí …
SƠ ĐỒ CƠ CẤU QUYỀN LỰC CỦA NHẬT BẢN THEO HIẾN PHÁP 1889
THIÊN HOÀNG
CHÍNH PHỦ
(Thủ tướng + 12 bộ)
THƯỢNG VIỆN
(do Thiên Hoàng chọn)
HẠ VIỆN
(do bầu cử với
điều kiện hạn chế)
TOÀ THƯỢNG THẨM
VIỆN KIỂM SÁT
TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA
CẢI CÁCH MINH TRỊ ?
NHỮNG DẤU HIỆU CHỨNG TỎ NHẬT BẢN ĐÃ CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN
ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA ?
Nhật Bản đẩy mạnh xâm lược bên ngoài:
Chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895)
Xâm lược Triều Tiên (1910)
Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905)
ĐỜI SỐNGNHÂN DÂN LAO ĐỘNG VÀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN NHẬT BẢN CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX ?
Câu hỏi và bài tập.
1. Nội dung chủ yếu tính chất và của cải cách Minh Trị.
2. Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa ?
3. Đặc điểm của các nước tư bản khi chuyển sang giai
đoạn ĐQCN
CNĐQ thực dân
CNĐQ cho vay lãi
CNĐQ quân phiệt hiếu chiến
CNĐQ phong kiến quân phiệt
LƯỢC ĐỒ NHẬT BẢN
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ CỦA NHẬT BẢN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX ?
TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI CỦA NHẬT BẢN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX ?
TÌNH HÌNH XÃ HỘI NHẬT BẢN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX ?
CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY ĐÃ TỪNG BƯỚC CAN THIỆP VÀO NHẬT BẢN NHƯ THẾ NÀO ?
THÁI ĐỘ CỦA NHÂN DÂN TRƯỚC VIỆC MẠC PHỦ NHƯỢNG BỘ CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY ?
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CẢI CÁCH MINH TRỊ ?
CẢI CÁCH MINH TRỊ
NỘI DUNG CẢI CÁCH MINH TRỊ
- Thống nhất quốc gia về mặt hành chính
- Lập Chính phủ theo kiểu Châu Âu.
- Hiến pháp 1889: Chế độ QCLH, Quốc hội 2 viện …
- Thống nhất thị trường, tiền tệ.
- Cho tự do mua bán ruộng đất.
- Phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn.
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc (4 năm)
- Tăng cường nội dung KH-KT.
- Tổ chức và huấn luyện theo P.Tây.
- Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí …
SƠ ĐỒ CƠ CẤU QUYỀN LỰC CỦA NHẬT BẢN THEO HIẾN PHÁP 1889
THIÊN HOÀNG
CHÍNH PHỦ
(Thủ tướng + 12 bộ)
THƯỢNG VIỆN
(do Thiên Hoàng chọn)
HẠ VIỆN
(do bầu cử với
điều kiện hạn chế)
TOÀ THƯỢNG THẨM
VIỆN KIỂM SÁT
TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA
CẢI CÁCH MINH TRỊ ?
NHỮNG DẤU HIỆU CHỨNG TỎ NHẬT BẢN ĐÃ CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN
ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA ?
Nhật Bản đẩy mạnh xâm lược bên ngoài:
Chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895)
Xâm lược Triều Tiên (1910)
Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905)
ĐỜI SỐNGNHÂN DÂN LAO ĐỘNG VÀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN NHẬT BẢN CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX ?
Câu hỏi và bài tập.
1. Nội dung chủ yếu tính chất và của cải cách Minh Trị.
2. Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa ?
3. Đặc điểm của các nước tư bản khi chuyển sang giai
đoạn ĐQCN
CNĐQ thực dân
CNĐQ cho vay lãi
CNĐQ quân phiệt hiếu chiến
CNĐQ phong kiến quân phiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Gia Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)