Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Thân Ngọc Khanh |
Ngày 26/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Hà Mạnh cường
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LẠNG GIANG
TRƯỜNG THCS Dĩnh Trì
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP.
LỊCH SỬ 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Chọn đáp án đúng về những nguyên nhân khiến
cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh từ năm 1945 – 1950:
Ít bị chiến tranh tàn phá.
Giàu tài nguyên thiên nhiên.
Buôn bán nô lệ.
Nguồn tri thức dồi dào.
Khoa học – kĩ thuật phát triển.
x
x
x
x
1.
2.
3.
4.
5.
ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN
TiẾT 11-Bài 9 - NHẬT BẢN
S: 377.835 km2
DS: 127.463.611 người
6/2006
K?t thỳc tiết học này, các em phải n?m được :
T? m?t nu?c b?i tr?n, b? chi?n tranh tn phỏ, Nh?t dó vuon lờn m?nh m?, tr? thnh m?t siờu cu?ng v? kinh t?, d?ng th? hai trờn th? gi?i.
Bi?t du?c nh?ng nét nổi bật trong chính sách đối nội và đối ngoại của Nh?t B?n t? 1945 d?n nay.
N?I DUNG CO B?N
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH.
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
1. Hoàn cảnh
- Bị chiến tranh tàn phá
- Bị quân đội Mĩ chiếm đóng
- Nhiều khó khăn bao trùm đất nước
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
2- Các cuộc cải cách dân chủ
- Là nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản phát triển
a- Nội dung
- Cải cách toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa
b- Ý nghĩa
- Mang lại luồng không khí mới cho các tầng lớp nhân dân.
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH.
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
II - NH?T B?N KHễI PH?C V PHT TRI?N KINH T? SAU
CHI?N TRANH.
Kinh tế Nhật Bản phát triển “ Thần kì” vươn lên đứng thứ hai
thế giới và là 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
1. Thành tựu
Từ năm 1945 – 1950: khôi phục kinh tế.
-Từ những năm 50 đến những năm 70 thế kỉ XX:
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Cầu Sêtôôhasi n?i d?o Hụn-Xiu v Xi-cụ-cu
Trồng trọt theo phương pháp sinh học nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soỏt
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU
CHIẾN TRANH
1. Thành tựu
2. Nguyên nhân phát triển
3. Những h?n ch?:
- Tài nguyên thiên nhiên nghèo
- Nằm trong vành đai núi lửa Thái Bình Dương, gần 200 ngọn núi lửa đang hoạt động
- 14,6% là đất nông nghiệp
- S? c?nh tranh c?a Mi, Tõy u v nhi?u nu?c khỏc..
- T? d?u th?p niờn 90 c?a th? k? XX kinh t? Nh?t lõm vo tỡnh tr?ng suy thoỏi kộo di
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
1. Đối nội
Nhật Bản chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.
Từ 1955-1993 Đảng LDP liên tục cầm quyền ở Nhật
Hiện nay,Chính phủ Nhật là liên minh cầm quyền của nhiều chính đảng
2. Đối ngoại
Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh (8/9/1951 Hiệp ước Nhật – Mĩ được kí kết)
Thi hành chính sách mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại, đầu tư viện trợ nhất là các nước Đông Nam Á
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật nỗ lực vươn lên để trở thành cường quốc về chính trị để tương xứng với siêu cường kinh tế
Từ năm 1993 đến nay, các mối quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hoá.giữa nước ta và Nhật Bản ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phương châm " Hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy, vuon t?i t?m cao" giữa hai nước.
Mối quan hệ Việt- Nhật
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
thăm Nhật Bản tháng 10/2006
TBT Nông Đức Mạnh thăm Nhật Bản và hội đàm với Thủ tướng D.Cô-i-dơ-mi (3/10/2002)
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
Thủ tướng Nhật Bản Asō Tarō
N
I
M
T
T
Â
R
M
Đ
C
T
Ă
O
C
Ư
ơ
Ơ
1
2
3
4
5
6
7
Từ chìa khoá
Đoán ô chữ
trò chơi:
8
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
Hi-rô-si-ma
Na-ga-sa-ki
CHIẾN TRANH TÀN PHÁ
Hi-rô-si-ma
Na-ga-sa-ki
Tỉ trọng đầu tư của Nhật ra nước ngoài trong những năm 1992-1994:
*Việc học của học sinh Nhật Bản:
90% trẻ em học đến tú tài, đạt tỷ lệ cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè 1tháng, thứ bảy vẫn học. Hết chương trình trung học vẫn tiếp tục học thêm hơn một năm nữa. Mỗi buổi tối, học sinh bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để học.
*Văn hóa đọc của người Nhật Bản:
Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới.Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật.Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tầu điện ngầm, trên xe buýt, trong cửa hàng.
( Theo nước Nhật mua cả thế giới)
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LẠNG GIANG
TRƯỜNG THCS Dĩnh Trì
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP.
LỊCH SỬ 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Chọn đáp án đúng về những nguyên nhân khiến
cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh từ năm 1945 – 1950:
Ít bị chiến tranh tàn phá.
Giàu tài nguyên thiên nhiên.
Buôn bán nô lệ.
Nguồn tri thức dồi dào.
Khoa học – kĩ thuật phát triển.
x
x
x
x
1.
2.
3.
4.
5.
ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN
TiẾT 11-Bài 9 - NHẬT BẢN
S: 377.835 km2
DS: 127.463.611 người
6/2006
K?t thỳc tiết học này, các em phải n?m được :
T? m?t nu?c b?i tr?n, b? chi?n tranh tn phỏ, Nh?t dó vuon lờn m?nh m?, tr? thnh m?t siờu cu?ng v? kinh t?, d?ng th? hai trờn th? gi?i.
Bi?t du?c nh?ng nét nổi bật trong chính sách đối nội và đối ngoại của Nh?t B?n t? 1945 d?n nay.
N?I DUNG CO B?N
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH.
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
1. Hoàn cảnh
- Bị chiến tranh tàn phá
- Bị quân đội Mĩ chiếm đóng
- Nhiều khó khăn bao trùm đất nước
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
2- Các cuộc cải cách dân chủ
- Là nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản phát triển
a- Nội dung
- Cải cách toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa
b- Ý nghĩa
- Mang lại luồng không khí mới cho các tầng lớp nhân dân.
I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH.
TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN
II - NH?T B?N KHễI PH?C V PHT TRI?N KINH T? SAU
CHI?N TRANH.
Kinh tế Nhật Bản phát triển “ Thần kì” vươn lên đứng thứ hai
thế giới và là 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
1. Thành tựu
Từ năm 1945 – 1950: khôi phục kinh tế.
-Từ những năm 50 đến những năm 70 thế kỉ XX:
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Cầu Sêtôôhasi n?i d?o Hụn-Xiu v Xi-cụ-cu
Trồng trọt theo phương pháp sinh học nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soỏt
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU
CHIẾN TRANH
1. Thành tựu
2. Nguyên nhân phát triển
3. Những h?n ch?:
- Tài nguyên thiên nhiên nghèo
- Nằm trong vành đai núi lửa Thái Bình Dương, gần 200 ngọn núi lửa đang hoạt động
- 14,6% là đất nông nghiệp
- S? c?nh tranh c?a Mi, Tõy u v nhi?u nu?c khỏc..
- T? d?u th?p niờn 90 c?a th? k? XX kinh t? Nh?t lõm vo tỡnh tr?ng suy thoỏi kộo di
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
1. Đối nội
Nhật Bản chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.
Từ 1955-1993 Đảng LDP liên tục cầm quyền ở Nhật
Hiện nay,Chính phủ Nhật là liên minh cầm quyền của nhiều chính đảng
2. Đối ngoại
Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh (8/9/1951 Hiệp ước Nhật – Mĩ được kí kết)
Thi hành chính sách mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại, đầu tư viện trợ nhất là các nước Đông Nam Á
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật nỗ lực vươn lên để trở thành cường quốc về chính trị để tương xứng với siêu cường kinh tế
Từ năm 1993 đến nay, các mối quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hoá.giữa nước ta và Nhật Bản ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phương châm " Hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy, vuon t?i t?m cao" giữa hai nước.
Mối quan hệ Việt- Nhật
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
thăm Nhật Bản tháng 10/2006
TBT Nông Đức Mạnh thăm Nhật Bản và hội đàm với Thủ tướng D.Cô-i-dơ-mi (3/10/2002)
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
Thủ tướng Nhật Bản Asō Tarō
N
I
M
T
T
Â
R
M
Đ
C
T
Ă
O
C
Ư
ơ
Ơ
1
2
3
4
5
6
7
Từ chìa khoá
Đoán ô chữ
trò chơi:
8
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
Hi-rô-si-ma
Na-ga-sa-ki
CHIẾN TRANH TÀN PHÁ
Hi-rô-si-ma
Na-ga-sa-ki
Tỉ trọng đầu tư của Nhật ra nước ngoài trong những năm 1992-1994:
*Việc học của học sinh Nhật Bản:
90% trẻ em học đến tú tài, đạt tỷ lệ cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè 1tháng, thứ bảy vẫn học. Hết chương trình trung học vẫn tiếp tục học thêm hơn một năm nữa. Mỗi buổi tối, học sinh bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để học.
*Văn hóa đọc của người Nhật Bản:
Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới.Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật.Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tầu điện ngầm, trên xe buýt, trong cửa hàng.
( Theo nước Nhật mua cả thế giới)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Ngọc Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)