Bài 9. Nhật Bản

Chia sẻ bởi Lê Quang Thắng | Ngày 26/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GD - ĐT HÀ NỘI - PHÒNG GD MỸ ĐỨC
TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Người trình bày : Lê Quang Thắng
lịch sử lớp 9
Ngày 10 tháng 11 năm 2010
Sau chiến tranh thế giới thứ hai,những nguyên nhân nào khiến nước Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản ?
Thu được nhiều lợi nhuận do bán vũ khí và hàng hoá cho các nước tham chiến .
Nước Mĩ ở xa chiến trường nên không bị chiến tranh tàn phá .
Được yên ổn phát triển sản xuất.
Sai rồi !
Đúng rồi !
Tiếc thật !
Tiếcthật !
Cả ba ý trên
Sau năm 1945 chính phủ Mĩ đề ra “ chiến lược toàn cầu”nhằm mục đích chính là gì ?
Ngăn cản sự phát triển kinh tế của Nhật
Bản và Tây Âu .
Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
Thống trị toàn thế giới.
Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
Đúng
Sai
Các hình ảnh này gợi nhớ đến đất nước nào ?
?

NHẬT BẢN
Các hình ảnh các em vừa xem trên là của nước nào ?
NHẬT BẢN
LƯỢC ĐỒ NHẬT BẢN
S: 377.835 km2
DS: 127.5 triệu người
6/2006
Nhật Bản là một quần đảo bao gồm 4 đảo lớn: Hốc-cai-đô; Hôn-xiu; Xi-cô-cư; Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. Được mệnh danh là "Đất nước mặt trời mọc" diện tích tự nhiên khoảng 377.000 Km2 ; với trên 127.5 triệu người (năm 2006) đứng thứ 9 về dân số trên thế giới. Nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa.
Bài 9
Tiết 11:

Lê Quang Thắng :Trường THCS Đồng Tâm
Nhật bản
Người trình bày : Lê Quang Thắng
Diểm qua ti`nh hi`nh Nhật Bản trước và trong Chiến tranh thế giới thứ II


Từ nhu~ng nam 30 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã đi theo Chủ nghĩa phát xít. Cùng với PX Dức,ý gây ra cuộc CTTG thứ hai.









Với 2 quả bom nguyên tử Mĩ ném xuống Hirosima và Nagasaki (8-1945) Nhật đầu hàng đồng minh, chế độ PX Nhật hoàn toàn sụp đổ.
Mĩ ném Bom nguyên tử xuống Hirosima, ngày 6-8-1945
+
=
“Tặng vật” của người Mỹ. . . .
Và kết quả người Nhật được nhận . . . .
Hi-rô-xi-ma sau thảm hoạ ném bom nguyên tử 8/1945.
Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện










Bước ra khỏi đống đổ nát, hoang tàn của Chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản đã làm gi` để khôi phục,xây dựng đất nước và tạo lập vị thế của mi`nh trên trường Quốc tế? Chúng ta cùng ti`m hiểu phần I-
Tiết 11 - Bài 9 - Nhật Bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
? : Tỡnh hỡnh Nh?t B?n sau chi?n tranh TG II ?






Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa .
B? chi?n tranh t�n phá n?ng n? .-
Nạn thất nghiệp nghiêm trọng,
Thiếu lương thực thực phẩm ,Lạm phát nặng nề
=> Tiến hành cải cách dân chủ.
Nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai ?


* Những cải cách dân chủ ở Nhật
-1946 ban hành hiến pháp mới có nhiều nội dung tiến bộ.
-Thực hiện cải cách ruộng đất.
-Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
-Trừng trị tội phạm chiến tranh.
-Giải giáp các lực lượng vũ trang.
-Giải thể các công ti độc quyền lớn.
-Thanh lọc chính phủ.
-Ban hành các quyền tự do dân chủ.
ýnghĩa của những cải cách dân chủ đó?
Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ . Mang luồng không khí mới cho đất nước. Là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.

LƯỢC ĐỒ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN
 Đ. Hôn-xiu
Đ. Hốc-cai-đô 
 Đ. Xi-cô-cư
 Đ. Kiu-xiu

II./ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH

*Thµnh Tùu
- Từ năm 1950, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng nhanh chóng.
Em hãy nêu thành tựu của Nhật Bản sau chiến tranh
*. Thành tựu.
. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
SAU CHIẾN TRANH
I
II
20 tỉ USD
183Tỉ USD
Th? 2 TG
15%
13,5%
Đáp ứng 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt sữa. Nghề đánh cá đứng thứ hai trên thế giới sau Pê Ru
23.796 USD thửự 2 TG
. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
I
II
. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
SAU CHIẾN TRANH
* Thành tựu
Dựa vào bảng số liệu em hãy nhận xét những thành tựu đạt được của Nhật Bản ?
Nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ. Là giai đoạn phát triển “ Thần Kỳ” vươn lên ví trí thứ 2 sau Mĩ trong giới TBCN. Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới.
Ba trung tâm kinh
tế lớn của thế giới
GDP của Nhật tăng rất nhanh :
1950: 20 tỷ USD
1968: 183 tỷ USD
1973: 402 tỷ USD
1989: 2828 tỷ USD
Công nghiệp:
1950: Tổng giá trị 4,1 tỷ USD, bằng 1/28 của Mỹ.
1969 Đứng thứ hai thế giới, bằng 1/4 của Mỹ
Hiện nay Nhật đứng đầu thế giới về tàu biển (trên 50%), ôtô, sắt thép, xe máy, điện tử (máy thu thanh, thu hình, ghi âm, ghi hình, máy ảnh, đồng hồ ...)

- Trong những năm 50 – 60 kinh tế Nhật Bản đạt được bước phát triển “thần kỳ”.

+ GDP năm 1950 đạt 20 tỷ USD, 1968 đạt 183 tỷ USD.
+ Công nghiệp: 1950-1960 tốc độ tăng trưởng là 15%, 1961-1970 tốc độ tăng trưởng là 13,5%.
+ Nông nghiệp: 1967-1969 nhờ áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa và nghề đánh cá rất phát triển đứng hàng thứ hai trên thế giới- sau Pêru.

Nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì?
- Tranh thủ các nguồn vốn nước ngoài.
- Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ trong chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam.
- áp dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
- Hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.
- Vai trò tổ chức, quản lí của nhà nước.
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
-Truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời ,
tính cần cù , tiết kiêm.của con người Nhật

Lính Triều tiên bị Mỹ bắt
Vĩ tuyến 38, chia đôi 2 miền Triều Tiên.

mĩ xâm lược việt nam
MẶT TRẬN KHE SANH. NGƯỜI LÍNH MỸ VÀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM.
Ngày của cha

Kinh tế Nhật phát triển “thần kỳ” từ những năm 60 đến những năm 70.
- Từ những năm 70 trở đi, Nhật trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới (Mỹ, Nhật, Tây Âu).
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ vượt Mỹ.
+ Hàng hoá Nhật len lỏi, cạnh tranh khắp thị trường thế giới: ôtô, máy móc điện tử ... Kể cả thị trường Mỹ và Tây Âu.
+ Thu nhập bình quân đầu người năm 1990 là 23.796 USD.

Tóm lại: từ một nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, chỉ vài thập kỷ, Nhật đã trở thành siêu cường kinh tế đứng thứ hai thế giới. Đó là sự “thần kỳ” của Nhật Bản.
Theo em,trong các nguyên nhân chủ quan,nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển của Nhật Bản?
Câu hỏi
Nền văn hoá, giáo dục,tính cần cù, sáng tạo, học hỏi, tiết kiệm … của người Nhật là nhân tố cơ bản để nề kinh tế Nhật phát triển.
* Việc học của HS Nhật : 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. HS dành nhiều t/g cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, HS tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.
* Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong cửa hàng. Đến mức mà " đọc đứng" đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật.
* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109,4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
Sau đây la` m?t số thành tựu có tác động đến sự phát triển kinh tế "thần ki`" của Nhật Bản trong nhu~ng nam 70 của thế kỉ XX.

TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Ôtô chạy bằng nang lượng mặt trời
Xe hơi điều khiển tự động
Tàu cao tốc chạy trên đệm từ (đạt tốc độ trên 400, 500km/giờ)
Lược đồ Nhật Bản sau Chiến
tranh thế giới thứ hai
Cầu Sêtô Ôhasi, nối hai đảo Hônsu
và Sicôcư.
Đường ngầm nối hai đảo Hôn Su và Hốc Cai Đô
Trong lĩnh vực Khoa học-kĩ thuật .
(24-2/ 2010), Cơ quan không gian Nhật Bản (JAXA) vừa phóng  Tµu vò trô
Người máy Asimo
Điều khiển người máy
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
Nhận xét về nước Nhật sau chiến tranh và nước Nhật năm 1975?
Bộ mặt đất nước
thay đổi
nhanh chóng.
Thủ đô Tô-ky-o
TO-KY-O
Na -ga- xa -ki ngày nay
Trồng trọt theo phương pháp sinh học: nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát
Hi`nh 19-SGK Lịch sử 9
Bức hi`nh 19/SGK Lịch sử 9 cho ta biết điều gi`?
Trồng trọt theo phương thức sinh học ở Nhật Bản.
Em thấy phương pháp trồng trọt trong bức ảnh có gi` khác với cách trồng trọt tự nhiên mà chúng ta thường gặp?
Cây trồng bi`nh thường ở ngoài thiên nhiên s? chịu sự tác động một cách bị động bởi các yếu tố tự nhiên như thời tiết, đất đai... mà con người khó kiểm soát được; cách trồng trọt trong phòng kính này lại khác: con người có thể chủ động điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, các chất dinh dưỡng phù hợp với từng loại cây trồng
II./ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
3. Những khó khăn và hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản.
Câu hỏi
Em hãy cho biết những khó khăn và hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản?
Hầu hết năng lượng và nguyên liệu đều phải nhập từ nước ngoài.
Luôn bị Mỹ và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
Đầu những năm 1990 suy thoái kinh tế kéo dài.
+ Nhiều công ty bị phá sản.
+ Ngân sách bị thâm hụt.
Đất chật người đông
Suy thoái kéo dài

iii. chính sách đối nội và đối ngoại của nhật bản sau chiến tranh.
Câu hỏi
Em hãy cho biết chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau CTTG thứ hai ?

1. Về đối nội.
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ .
- Dảng Dân chủ Tự do liên tục cầm quyền ( tu` 1955- 1993).

Có lúc chỉ trong một thời gian liên tiếp thay đổi chính phủ ->ti`nh hi`nh chính trị Nhật ko thật ổn định-> đòi hỏi sự tham gia cầm quyền của nhiều chính đảng .Có 4 Dảng lớn ở Nhật Bản: Dảng dân chủ tự do; Dảng dân chủ; Dảng Tân Komei; Dảng Cộng Sản (ngoài ra còn có các đảng nhỏ khác).
Để nhớ lại phần II các em hãy trả lời:














Ông Yukio Hatoyama, chủ tịch Đảng Dân chủ (đứng giữa) , Mizuho Fukushima, lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội, và Shizuka Kamei, đứng đầu đảng Tân Dân chính thức ký kết thoả thuận để lập chính phủ liên minh tại Nhật Bản.
Thủ tướng Nhật Bản hiện nay -ông Naoto Kan ( đảng Dân chủ)
Thủ tướng Nhật Bản hiện nay -ông Naoto Kan ( đảng Dân chủ)

iii. chính sách đối nội và đối ngoại của nhật bản sau chiến tranh.
2. Về đối ngoại.
- Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh.
- Thực hiện chính sách mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế.
- Hiện nay Nhật đang nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc về chính trị.

Tên lửa Standard - 3 được phóng đi từ tàu hải quân Nhật Bản JS Kirishima giữa Thái Bình Dương, Thứ Năm 28/10/2010
Tên lửa Standard - 3 được phóng đi từ tàu hải quân Nhật Bản JS Kirishima
giữa Thái Bình Dương, Thứ Năm 28/10/2010
Tư lệnh Hạm đội 7, phó đô đốc John Bird (trái), phát biểu trong khi chỉ huy lực lượng
Hải quân Nhật Bản, phó đô đốc Masahiko Sugimoto 
Hệ thống tên lửa của Mĩ ở Nhật Bản
Tháng 7 / 2010 cuộc tập trận chung giữa Nhật Bản và Mĩ
Hoàn toàn lệ thuộc vào Mỹ về chính trị
và an ninh.
Ngày 8/9/1951 “Hiệp ước an ninh” Nhật – Mỹ được ký kết. Theo Hiệp ước này, Nhật để Mỹ được đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật.
Nhờ đó Nhật ít phải chi phí quân sự (khoảng 1% GDP) các nước khác chi từ 4 – 5% thậm chí 20%.
Từ nhiều thập kỷ qua, Nhật đã thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế, đặc biệt là quan hệ kinh tế đối ngoại trao đổi, buôn bán đầu tư và viện trợ vào các nước, đặc biệt là Đông Nam Á.
Từ đầu những năm 90, Nhật Bản đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế và xoá bỏ hình ảnh mà thế giới thường nói về Nhật Bản :“Một người khổng lồ về kinh tế, nhưng lại là một chú lùn về chính trị”.
Trong những năm gần đây, Nhật Bản được vận động để trở thành uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc, giành quyền đăng cai tổ chức các Hội nghị quốc tế, các kỳ thế vận hội, hoặc đóng góp tài chính vào những hoạt động quốc tế của Liên hiệp quốc.
Nhật Bản là 1 trong những nước có số vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.

Tháng 11 nam 2006, theo lời mời của tân thủ tướng Nhật Bản Abe, thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng tham Nhật Bản.
Câu hỏi:
Em biết gì về quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản?
Thái Tử Nhật thăm phố cổ Hội An
M?I QUAN H? Vi?T - NH?T
Lễ ký kết văn bản thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Nhật tại Paris ngày 21/9/1973. Người đang bắt tay là hai trưởng đoàn: Đại sứ Nakayama (trái) và Đại sứ Võ Văn Sung.
Quang cảnh lễ tiếp đón Chủ tịch Nguyễn Minh Triết tại Hoàng cung Nhật.
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Nhật Hoàng
 Hoàng Thái tử Nhật Bản Naruhito và Phó Thñ T­íngNguyÔn ThiÖn Nh©n
Hoàng Thái tử Nhật Bản Naruhito và Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan tại Việt Nam
(tháng 2/2009)
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Yukio Hatoyama tại Nhật Bản (tháng 11/2009)
Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh và thủ tướng Nhật Bản Taro Aso tại Nhật Bản (tháng 4/2009)
Đoàn nghệ sỹ Việt Nam thăm quan Nhật Bản
Lễ hội Xin chào Việt Nam tại Nhật Bản (tháng 9/2009)
Hầm đèo Hải Vân
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM
Cầu Cần Thơ
Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 năm
Cầu Bãi Cháy
Củng cố và luyện tập.
N
I
M
T
T

R
M

C
T

O
C


1
2
3
4
5
6
7

TRÒ CHƠI
8
3. Thuỷ ủoõ cuỷa Nhaọt Baỷn?
4. Go�m 5 chửừ caựi: Sửù phaựt trieồn cao ủoọ cuỷa NB tửứ 1953-1973
5. Go�m 8 chửừ caựi: Teõn cuỷa thaứnh phoỏ bũ Mú neựm bom 6/8/1945
6.14 chửừ caựi: Thuỷ tửụựng hieọn nay cuỷa Nhaọt thuoọc ẹaỷng naứo?
7. Go�m 13 chửừ caựi: Moọt trong nhửừng nhaõn toỏ coự yự nghúa quyeỏt ủũnh ủeỏn sửù phaựt trieồn cuỷa Nhaọt?
8. Gồm 13 chữ cái: Tuyên bố chung về quan hệ giữa Việt nam và Nhật bản


ĐOÁN Ô CHỮ
TỪ CHÌA KHOÁ
MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA NHẬT BẢN
Ky Mô Nô





HU?NG

D?N

H?C

?

NH�







Học bài theo câu hỏi 1,2 SGK trang 40.
Làm bài tập lịch sử .
Xem bài mới: Các nước TÂY ÂU.
Chuẩn bị:
Nét nổi bật của tình hình Tây Âu sau 1945.
Qúa trình liên kết các nước Tây Âu.
-Xem trước hình 21, xác định vị trí các nước trong liên minh Châu Âu.




Giáo viên: Lê Quang Thắng
Kính chào các thầy cô Chúc các em học giỏi
Xin Chào và hẹn gặp lại


Kính chào các thầy cô Chúc các em học giỏi
Xin Chào và hẹn gặp lại
Chân thành cám ơn qúy thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quang Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)