Bài 9. Nhật Bản

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hòa | Ngày 26/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
MÔN LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
LỚP SỬ-GDQP 2B

CHỦ ĐỀ: MINH TRỊ DUY TÂN
GVHD: CAO THỊ LAN CHI
NTH: NHÓM 1
I. KHÁI QUÁT CHUNG
Kinh Tế
Xã Hội
Chính Trị
Đối Ngoại
Trước Minh Trị Duy Tân
1. Kinh Tế
Nông Nghiệp:
Sản xuất phong kiến
lạc hậu, tô thuế
nặng,mất mùa.

Công Nghiệp:
Kinh tế hàng hóa
Phát triển, mầm
mống của chủ nghĩa
hình thành.
2. Xã Hội
Duy trì đặc quyền
cho các đại danh
Daimyo
và các võ sĩ Samurai
Tầng lớp tư sản
công thương nghiệp
ngày càng giàu có,
mâu thuẫn với giai
cấp thống trị ngày
càng tăng. Nông
dân bị áp bức, bóc lột
nặng nề.
3. Chính Tr?
Là quốc gia Phong kiến với vị trí tối cao thuộc về Thiên Hoàng nhưng quyền hành thực tế nằm trong tay chính quyền mạc phủ Tokugawa.

Điều này khiến cho đại danh ủng hộ thiên hoàng tức giận, họ đòi mạc phủ trao quyền hành đất nước cho thiên hoàng và ngầm âm mưu lật đổ chính quyền mạc phủ.

4. Đối Ngoại
Nhật Bản phải ký những hiệp ước với những điều khoảng bất lợi cho mình.
Các nước Phương Tây gây áp lực với Nhật Bản.
-Hậu quả:
Trước tình hình khủng hoảng đó và sự đe dọa của các nước phương tây đưa Nhật Bản đứng trước hai con đường: hoặc là tiếp tục duy trì chế độ phong kiến lạc hậu để thế lực Phong kiến ( mạc phủ) giữ được quyền lực càng lâu càng tốt với nguy cơ trở thành một nước thuộc địa hoặc là đi theo con đường cải cách đất nước với cơ hội trở thành một cường quốc sánh vai với các nước phương tây.
Như vậy việc bị buộc phải mở cửa các hải cảng và chấp nhận thuế suất nhập khẩu thấp cho các nước phương tây đã khiến Nhật Bản bị chia rẻ. Phong trào đấu tranh chống mạc phủ Tokugama bùng nổ khắp nơi trong thập niên 60 của thế kỉ XIX.

Giới thiệu về Minh Trị Thiên Hoàng.
Ông là một vị vua nổi
tiếng của Nhật Bản.Ông được
coi là vị minh quân có công
lớn nhất trong lịch sử của đất
nước, đã canh tân đưa Nhật
Bản thành quốc gia hiện đại,
thoát khỏi nguy cơ trở thành
thuộc địa của các nước Phương Tây
giữa lúc chủ nghĩa thực dân đang
phát triển mạnh.
Minh Trị
Thiên Hoàng
(1852-1912)


II. MTDT giai đoạn 1(1868-1885).
1. Hành Chính.
2.Kinh Tế.
3. Giáo Dục.
4. Tôn Giáo.
5.Quân
Đội.
6. Đối Ngoại
1. Hành Chính
Ban hành Chính Thể Thư.
Thống nhất quyền lực từ trung ương đến địa phương.
Xóa bỏ các đặc quyền Phong kiến.
2. Kinh Tế.
Thành lập một số cơ quan kinh tế.
Tạo điều kiện cho các nhà tư bản phát triễn.
Xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật.
Tổ chức lại hệ thống tài chính.
Cải cách ruộng đất.
3. Giáo Dục.
Thi hành chế độ cưỡng bức giáo dục.
Thay đổi phương pháp giảng dạy và học tập.
Sử dụng chuyên gia nước ngoài.
Thay đổi tư tưởng giáo dục.
4. Tôn Giáo.
Ban hành một số chính sách tôn giáo.
Không tiếp thu Thiên chúa giáo.
Bắt đầu thập niên 1880 Thiên chúa giáo và Phật giáo trở thành một trong hai tôn giáo lớn của Nhật Bản.
5. Quân đội.
Thành lập Cận vệ sư đoàn.
Ban hành "trưng binh lệnh".
Tổ chức bộ binh theo kiểu Phương Tây.
6. Đối Ngoại.
Học tập theo các nước Phương Tây.
Tìm cách sửa đổi các điều ước bất bình đẳng đã ký.
Thực hiện chính sách xâm lược các nước láng giềng.
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Slide 22
III. MTDT
giai đoạn 2
(1886-1912)
1. Chính Trị.
2. Công Nghiệp.
3. Văn Hóa-Nghệ Thuật
4. Phong Trào Công Nhân.
5. Đối Ngoại.
1. Chính Trị.
a, Phong trào tự do dân quyền.
b, Soaïn thaûo Hieán phaùp Minh Trò.
c, Hiến pháp Minh Trị
a, Phong trào tự do dân quyền.
Thuyết phục các nước Phương Tây sửa đổi các điều ước bất bình đẳng.
Phong trào đòi lập Viện dân biểu.
Các tổ chức Đảng ra đời và sự đàn áp phong trào của Chính phủ.
b, Soạn thảo Hiến pháp Minh Trị.
Nghiên cứu Hiến pháp của các nước Phương Tây.
Tiến hành một số cải cách để chuẩn bị ra đời của Hiến pháp.
Một số cải cách.
Mở rộng tiêu chuẩn vào Hoa Tộc.
Bãi bỏ chế độ Dajokan
Cải cách chế độ thi cử.
Đặt ra các chức vụ nằm ngoài Nội các.
Thiết lập Xu mật viện
Tăng tài sản của Hoàng thất.
Ban hành chiếu chỉ Quân nhân sắc dụ.

Cải cách chế độ hành chánh địa phương.
c, Hiến pháp Minh Trị.
Quy định chủ quyền của Thiên hoàng.
Quy định trách nhiệm của Bộ trưởng.
Phân chia quốc hội.
Ban hành một số quyền tự do của nhân dân.
2. Công nghiệp.
Kinh tế phát triễn.
Các công ty trong ngành công nghiệp nặng ra đời.
Ban hành đạo luật khoáng sản.
3. Văn Hóa-Nghệ Thuật.
Văn Hóa:
A�nh hưởng của nhiều tư tưởng qua các thời kì khác nhau.
Mỹ Thuật: Xuất hiện phong trào phục hồi mỹ thuật truyền thống Nhật Bản.
4. Phong trào công nhân.
Công nhân bị bót lột nặng nề.
Các tổ chức ra đời để bảo vệ quyền lợi của công nhân.
5. Đối Ngoại.
a, Sửa đổi những điều ước bất bình đẳng.

b. Chiến tranh
Nhật-Thanh.

c, Chiến tranh Nhật-Nga.
a, Sửa đổi những điều ước bất bình đẳng.
Tổ chức các hội nghị để thương lượng với các nước.
Chính sách ngoại giao mới.
Ký kết điều ước với Anh.
b, Chiến tranh Nhật- Thanh.
Kết Quả: Ngày 17/5/1895 ,Hòa ước Hạ Quan được ký kết.
Đánh giá: Chiến thắng của Nhật Bản trong chiến tranh là kết quả của hai thập niên nổ lực công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. Chiến tranh thể hiện sự vượt trội của chiến thuật và huấn luyện của người Nhật nhờ áp dụng kiểu quân sự Tây phương, uy thế của Nhật Bản tăng lên trong mắt quốc tế, đánh dấu việc Nhật Bản vươn lên thành một thế lực trong khu vực.

C, chiến tranh Nhật - Nga.
Kết Quả: Ngày 5/9/1905 hiệp ước Ports mounth được ký kết.
Đánh giá: ảnh hưởng của chiến tranh.
1- Với chiến thắng này, Nhật Bản đã đạt được mục tiêu đặc ra là độc lập, an ninh, bình đẳng đối với các nước phương Tây, Nhật trở thành "hội viên chính thức" của các nước đế quốc trên thế giới.
2- Đã có những ảnh hưởng lớn đối với phong trào yêu nước, chống thưc dân khắp nơi trên Châu Á. Đối với phương Đông nó còn quan trọng hơn cả cách mạng Pháp đối với phương Tây nữa.
3- Quan hệ với Hoa Kỳ có chiều hướng đi xuống do Nhật Bản độc chiếm đường xe lữa Nam Mãn Châu.
4- Nhật tích cực liên hệ với nước Nga sau chiến tranh, và ký nhiều điều ước với Nga.



IV. Kết Luận.
Cuộc duy tân Minh Trị có ý nghĩa lịch sử đặc biệt của đất nước Nhật Bản, bởi nó đã đưa Nhật bản thoát khỏi nguy cơ của chủ nghĩa đế quốc bằng hàng loạt cải cách trên tất cả bình diện chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đã làm biến đổi xã hội khá toàn diện.Những đường phố giờ đây đã được thắp lên sáng sủa bằng ánh đèn khí đốt. Những tòa nhà
bằng gạch được xây theo kiến trúc phương tây mọc lên.
Ranh giới giữa các công quốc được xóa bỏ thay vào đó là hệ thống hành chính thống nhất.Chính phủ được tổ chức theo kiểu Châu Âu và quyền lực tối cao thuộc về thiên hoàng.Chính cuộc cải cách Minh Trị không chỉ giúp nước
Nhật bảo vệ nền độc lập mà còn làm biến đổi bộ mặt từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước tư bản có nền công nghiệp phát triển và hiện đại. Cuộc Duy Tân Minh Trị là hình thức của một cuộc cách mạng tư sản.

�V. Tài Liệu Tham Khảo.
1. Nhật Bản Cận Đại-Vĩnh Sính-NXB TP. Hồ Chí Minh 1991.
2. Lịch Sử Nhật Bản-Phan Ngọc Liên (Chủ biên)-NXB Văn Hóa-Thông Tin.
3. Giáo trình Lịch Sử Thế Giới Cận Đại. NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Lịch Sử Nhật Bản (Lời giới thiệu: Phan Huy Lê)-Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên)- NXB Thế giới-Hà Nội 2007.
5. Nhật Bản: Câu chuyện về một Quốc gia. Edwin O.Reischauer. NXB Thống kê-Hà Nội 1998.
6. Trang web google.com.vn

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)