Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhiên |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
GV: Ph¹m ThÞ ChÝn
Trường THPT. A Nghĩa Hưng
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Líp 11A2.
Hãy quan sát bản đồ và cho biết điều kiện tự nhiên có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển khinh tế.
Đem vở bài tập lên kiểm tra ( bài 3/78)
Kiểm tra bài cũ
Bài 9: NHẬT BẢN ( tiếp theo )
Tiết 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ.
Bài 9: NHẬT BẢN ( tiếp theo )
Tiết 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ.
I. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 3 nhóm.
Nhóm 1:+ CN Nhật Bản có vị trí như thế nào trên trường quốc tế?
+ Dựa vào bảng 9.4/79 SGK và kiến thức đã học, kể tên những sản phẩm nổi tiếng của Nhật Bản?
Nhóm 2: + Dựa vào bảng 9.4/79 SGK và kiến thức hãy chứng minh rằng Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao
Nhóm 3: Quan sát hình 9.5/80 SGK nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố công nghiệp của Nhật Bản?
I/ CÁC NGÀNH KINH TẾ
1- CÔNG NGHIỆP:
Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ.
Có nhiều sản phẩm đứng hàng đầu thế giới: Sản xuất máy công nghiệp, thiết bị điện tử, người máy, ô tô, xe máy…
XE MÁY Ô TÔ ĐIỆN TỬ-TIN HỌC
NGƯỜI MÁY MÁY ẢNH TÀU BIỂN
Cơ cấu ngành khá đa dạng:
+ Có sự kết hợp giữa các ngành công nghiệp truyền thống và hiện đại.
+ Giảm tỷ trọng các ngành khai thác, các ngành chế biến và lắp ráp, đặc biệt ngành máy điện có xu hướng tăng tỷ trọng.
- Một số ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp cửa Nhật Bản (Bảng 9.4/79 SGK)
I/ CÁC NGÀNH KINH TẾ
1- CÔNG NGHIỆP:
- Mức độ tập trung công nghiệp cao, nhiều nhất trên đảo Hônsu. Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ven biển đặc biệt ven Thái Bình Dương.
Nhận xét về
mức độ tập trung
và đặc điểm phân
bố công nghiệp
của Nhật Bản?
2- DỊCH VỤ:
Quan sát biểu đồ trên và kết hợp với SGK hãy nêu vị trí, đặc điểm ngành dịch vụ của Nhật Bản?
Tại sao nói: Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn trong cơ cấu dịch vụ?
Em hiểu gì về quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản và Việt Nam ?
Là khu vực kinh tế quan trọng ( chiếm 68% GDP- 2004 )
Quan hệ kinh tế của Nhật bao gồm cả nhóm nước phát triển và đang phát triển trên khắp các châu lục.
Bạn hàng quan trọng là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Úc, Đông Nam Á ( Việt Nam )
I/ CÁC NGÀNH KINH TẾ
3- NÔNG NGHIỆP:
- Trình bày đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản: Tại sao Nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?
Đặc điểm:
Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản( Chiếm 1% GDP )
Nền nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh(Do diện tích đất nông nghiệp ít lại đang bị thu hẹp )
b. Các ngành chính:
- Trồng trọt
+ Lúa là cây trồng chính, 50% diện tích canh tác. Những năm gần đây, bị thu hẹp lại.
+ Chè, thuốc lá, dâu tằm là cây trồng phổ biến.
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN
3. Nông nghiệp
I. Các ngành kinh tế
3. Nông nghiệp
- Chăn nuôi
+ Khá phát triển
+ Vật nuôi chính: bò, lợn, gà – nuôi trong các trang trại.
- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
+ Các loại đánh bắt: cá thu, cá ngừ, tôm, cua…với sản lượng đánh bắt hàng năm lớn.
+ Nuôi trồng: tôm, sò, ốc, rau câu, trai ngọc… được chú trọng phát triển.
- Tại sao đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? Nguyên nhân làm sản lượng cá đánh bắt giảm sút trong những năm gần đây là gì?
Dựa vào lược đồ xác định 4 vùng kinh tế chính, các trung tâm kinh tế lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào?
II- BỐN VÙNG KINH TẾ GẮN VỚI BỐN ĐẢO
Bản đồ công nghiệp
Dựa vào đặc điểm nổi bật của 4 vùng kinh tế : Vùng nào kinh tế phát triển nhất? Vì sao?
CỦNG CỐ
Điền tên 4 VKT- 4 đảo lớn và 10 trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản lên bản đồ trống
2
3
4
Xapôrô
Murôran
Kiôtô
Ôxaca
Kôbê
Tôkiô
Iôcôhama
Nagôia
Phucuôca
Nagaxaki
1. Đ.HÔCAI ĐÔ
2. Đ. HÔNSU
3. Đ.XI CÔ CƯ
4. Đ.KIUXIU
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Học sinh về nhà học bài.
Hoàn thành các câu hỏi và bài tập-Sgk/83.
Chuẩn bị trước bài 9: Nhật Bản-Thực hành SGK/ 84.
Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, com pa…
Kết hợp với biểu đồ đã vẽ và thông tin trong sách hãy nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
Trường THPT. A Nghĩa Hưng
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Líp 11A2.
Hãy quan sát bản đồ và cho biết điều kiện tự nhiên có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển khinh tế.
Đem vở bài tập lên kiểm tra ( bài 3/78)
Kiểm tra bài cũ
Bài 9: NHẬT BẢN ( tiếp theo )
Tiết 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ.
Bài 9: NHẬT BẢN ( tiếp theo )
Tiết 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ.
I. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 3 nhóm.
Nhóm 1:+ CN Nhật Bản có vị trí như thế nào trên trường quốc tế?
+ Dựa vào bảng 9.4/79 SGK và kiến thức đã học, kể tên những sản phẩm nổi tiếng của Nhật Bản?
Nhóm 2: + Dựa vào bảng 9.4/79 SGK và kiến thức hãy chứng minh rằng Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao
Nhóm 3: Quan sát hình 9.5/80 SGK nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố công nghiệp của Nhật Bản?
I/ CÁC NGÀNH KINH TẾ
1- CÔNG NGHIỆP:
Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ.
Có nhiều sản phẩm đứng hàng đầu thế giới: Sản xuất máy công nghiệp, thiết bị điện tử, người máy, ô tô, xe máy…
XE MÁY Ô TÔ ĐIỆN TỬ-TIN HỌC
NGƯỜI MÁY MÁY ẢNH TÀU BIỂN
Cơ cấu ngành khá đa dạng:
+ Có sự kết hợp giữa các ngành công nghiệp truyền thống và hiện đại.
+ Giảm tỷ trọng các ngành khai thác, các ngành chế biến và lắp ráp, đặc biệt ngành máy điện có xu hướng tăng tỷ trọng.
- Một số ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp cửa Nhật Bản (Bảng 9.4/79 SGK)
I/ CÁC NGÀNH KINH TẾ
1- CÔNG NGHIỆP:
- Mức độ tập trung công nghiệp cao, nhiều nhất trên đảo Hônsu. Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ven biển đặc biệt ven Thái Bình Dương.
Nhận xét về
mức độ tập trung
và đặc điểm phân
bố công nghiệp
của Nhật Bản?
2- DỊCH VỤ:
Quan sát biểu đồ trên và kết hợp với SGK hãy nêu vị trí, đặc điểm ngành dịch vụ của Nhật Bản?
Tại sao nói: Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn trong cơ cấu dịch vụ?
Em hiểu gì về quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản và Việt Nam ?
Là khu vực kinh tế quan trọng ( chiếm 68% GDP- 2004 )
Quan hệ kinh tế của Nhật bao gồm cả nhóm nước phát triển và đang phát triển trên khắp các châu lục.
Bạn hàng quan trọng là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Úc, Đông Nam Á ( Việt Nam )
I/ CÁC NGÀNH KINH TẾ
3- NÔNG NGHIỆP:
- Trình bày đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản: Tại sao Nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?
Đặc điểm:
Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản( Chiếm 1% GDP )
Nền nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh(Do diện tích đất nông nghiệp ít lại đang bị thu hẹp )
b. Các ngành chính:
- Trồng trọt
+ Lúa là cây trồng chính, 50% diện tích canh tác. Những năm gần đây, bị thu hẹp lại.
+ Chè, thuốc lá, dâu tằm là cây trồng phổ biến.
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN
3. Nông nghiệp
I. Các ngành kinh tế
3. Nông nghiệp
- Chăn nuôi
+ Khá phát triển
+ Vật nuôi chính: bò, lợn, gà – nuôi trong các trang trại.
- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
+ Các loại đánh bắt: cá thu, cá ngừ, tôm, cua…với sản lượng đánh bắt hàng năm lớn.
+ Nuôi trồng: tôm, sò, ốc, rau câu, trai ngọc… được chú trọng phát triển.
- Tại sao đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? Nguyên nhân làm sản lượng cá đánh bắt giảm sút trong những năm gần đây là gì?
Dựa vào lược đồ xác định 4 vùng kinh tế chính, các trung tâm kinh tế lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào?
II- BỐN VÙNG KINH TẾ GẮN VỚI BỐN ĐẢO
Bản đồ công nghiệp
Dựa vào đặc điểm nổi bật của 4 vùng kinh tế : Vùng nào kinh tế phát triển nhất? Vì sao?
CỦNG CỐ
Điền tên 4 VKT- 4 đảo lớn và 10 trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản lên bản đồ trống
2
3
4
Xapôrô
Murôran
Kiôtô
Ôxaca
Kôbê
Tôkiô
Iôcôhama
Nagôia
Phucuôca
Nagaxaki
1. Đ.HÔCAI ĐÔ
2. Đ. HÔNSU
3. Đ.XI CÔ CƯ
4. Đ.KIUXIU
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Học sinh về nhà học bài.
Hoàn thành các câu hỏi và bài tập-Sgk/83.
Chuẩn bị trước bài 9: Nhật Bản-Thực hành SGK/ 84.
Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, com pa…
Kết hợp với biểu đồ đã vẽ và thông tin trong sách hãy nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)