Bài 9. Nhật Bản

Chia sẻ bởi Dương Thị Oanh | Ngày 25/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:







Chào mừng quý thầy cô giáo
đến dự giờ
Môn Lịch sử - Lớp 9A2
GVTH: Dương Thị Oanh
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
- Vì sao nước Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất sau CTTG thứ hai?
- Những thành tựu kinh tế Mĩ đạt được là gì?
Nguyên nhân:
Nước Mĩ được 2 đại dương bao bọc (Đại Tây Dương và Thái Bình Dương).
Không bị chiến tranh tàn phá, xa chiến trường.
Yên ổn phát triển sản xuất.
Giàu tài nguyên thiên nhiên.
Thừa hưởng thành quả KH – KT thế giới.
Thành tựu:
Thu được 114 tỉ USD nhờ buôn bán vũ khí.
Chiếm hơn ½ sản lượng CN thế giới.
Sản lượng NN gấp 2 lần của 5 nước (Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật) cộng lại.
Nắm ¾ trữ lượng vàng TG.
LL quân sự mạnh nhất thế giới, độc quyền về vũ khí nguyên tử.
* Từ năm 1973 đến nay, kinh tế Mĩ suy yếu.




Kiểm tra bài cũ
Trả lời
Tiết 11
NHẬT BẢN
Trường THCS Lê Hồng Phong
Bài 9
GV: Dương Thị Oanh
Nhật Bản là một quốc đảo gồm 4 đảo lớn: Hốc-cai-đô, Hôn-xiu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác. Được mệnh danh là “Đất nước mặt trời mọc” với diện tích tự nhiên khoảng 374.000 Km2 ; với trên 127 triệu người (2006), đứng thứ 9 về dân số thế giới. Nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa.
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
Câu hỏi
Sau CTTG II, tình hình Nh?t B?n nhu th? n�o ?
Bài 9:
NHẬT BẢN
(Ti?t 11)
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma.
Hi-rô-si-ma sau thảm họa ném bom nguyên tử 8/1945.
+
=
“Tặng vật” của người Mỹ. . . .
Và kết quả người Nhật được nhận . . . .
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
1. Hoàn cảnh:
- Bại trận, bị quân đội Mĩ chiếm đóng.
Mất hết thuộc địa, nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá.
Lâm vào tình trạng khó khăn như: thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm và hàng hóa, lạm phát . . .
2. Cải cách:
NB tiến hành cải cách toàn diện.
Nội dung của cải cách:
- Ban hành Hiến pháp mới (1946).
- Cải cách ruộng đất.
Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
Trừng trị tội phạm chiến tranh.
Ban hành các quyền tự do dân chủ. . .
Giải giáp các lực lượng vũ trang.
Giải thể các công ty độc quyền lớn.
Thanh lọc chính phủ.
Câu hỏi
Để thoát khỏi những tổn thất to lớn đó Nhật Bản đã làm gì?
Bài 9:
NHẬT BẢN
(Ti?t 11)
Bài 9:
NHẬT BẢN
(Ti?t 11)
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
Câu hỏi
Ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở Nhật?
Hoàn cảnh:
Cải cách:
Ý nghĩa:
- Nhân dân phấn khởi.
- Là nhân tố quan trọng giúp NB vươn lên.
Quan sát lược đồ hình 17: Hãy xác định một số thành phố lớn ở Nhật Bản?
Hình 17: Lược đồ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Bài 9:
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
Câu hỏi: Những thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển kinh tế của Nhật (từ năm 1950 – 1970)?
NHẬT BẢN
(Ti?t 11)
1. Thuận lợi:
- Nhaän ñöôïc nhöõng ñôn haøng “beùo bôû” cuûa Mó trong cuoäc chieán tranh xaâm löôïc Trieàu Tieân (thaùng 6 naêm 1950) vaø Vieät Nam (trong nhöõng naêm 60).
II/ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH:
Câu hỏi: Nhật Bản đã đạt được những thành tựu gì trong phát triển kinh tế?
2. Thành tựu:
- Tổng sản phẩm quốc dân: 1968: đạt 183 tỉ USD, đứng thứ 2 TG (sau Mĩ).
Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người đứng thứ 2 TG (sau Thụy Sĩ).
CN tăng trưởng nhanh.
NN: Cung cấp 80% nhu cầu lương thực.
 NB đã trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
Ba trung tâm
kinh tế lớn của thế
giới
Tàu chạy trên đệm từ của NB đã đạt tốc độ 400 km/giờ.
Cầu Sê-tô Ô-ha-si nối liền các đảo chính Hôn-xu và Xi-cô-cư.
Trồng trọt theo phương pháp sinh học: Nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát.
Câu hỏi
Nh?n x�t v? s? ph�t tri?n c?a Nh?t?
Bài 9:
NHẬT BẢN
(Ti?t 11)
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
Câu hỏi : Nguy�n nh�n d?n d?n s? ph�t tri?n c?a n?n kinh t? NB?
Thuận lợi:
Thành tựu:
Nguyên nhân:
Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời.
Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả.
Vai trò quản lí của nhà nước.
Người Nhật được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên…
II/ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Văn hóa đặc sắc Nhật Bản
Trụ sở chính của Sumitomo tại quận Shibuya, Tokyo
Sở giao dịch chứng khoán Tokyo
Hệ thống quản lý kinh tế hiệu quả
Chiến lược nhà nước đúng đắn. . .
Thủ tướng Yasuo Fukuda tại hội nghị thường niên của Diễn đàn kinh tế thế giới 2008 nhóm họp ở Davos, Thụy Sĩ.
Quan hệ Việt – Nhật
… Tính cần cù, sáng tạo, học hỏi, tiết kiệm … của người Nhật đáng cho ta học hỏi.
* Vieọc hoùc cuỷa hoùc sinh Nhaọt Baỷn: 94% treỷ em hoùc ủeỏn tuự taứi, ủaùt tyỷ leọ cao nhaỏt theỏ giụựi. Hoùc sinh giaứnh nhie�u thụứi gian cho vieọc hoùc, nghổ heứ chổ 1 thaựng, thửự 7 vaón hoùc. Heỏt chửụng trỡnh trung hoùc,hoùc sinh vaón tieỏp tuùc hoùc theõm 1 naờm nửừa. Moói buoồi toỏi hoùc sinh boỷ ra trung bỡnh 2.5 tieỏng ủeồ laứm baứi.
* Vaờn hoựa ủoùc cuỷa ngửụứi Nhaọt: Trong moọt lúnh vửùc raỏt ga�n vụựi giaựo duùc laứ tieõu thu saựch baựo, taọp chớ ngửụứi Nhaọt cuừng ủửựng ủa�u theỏ giụựi. Hụn 4.5 tyỷ baỷn taùp chớ ủũnh kỡ ủửụùc xuaỏt baỷn haứng naờm ụỷ Nhaọt.Ngửụứi Nhaọt ủoùc ụỷ moùi luực, moùi nụi. Ngửụứi ta thửụứng ủoùc khi ủửựng treõn taứu ủieọn nga�m, treõn xe buyựt, trong caực cuỷa haứng. ẹeỏn mửực maứ "ủoùc ủửựng" ủi vaứo ngoõn ngửừ thửụứng ngaứy cuỷa ngửụứi Nhaọt: "Tachiyomi".
* Chổ soỏ thoõng minh cuỷa ngửụứi Nhaọt: Xeỏp haứng ủa�u vụựi ủieồm soỏ trung bỡnh 111, trong khi Mú laứ 100. Trong moọt theỏ heọ, khoaỷng caựch giửừa hai nửụực ủaừ taờng theõm 7 ủieồm. ễ� chaõu A�u, Haứ Lan ủửụùc xeỏp soỏ 1 vụựi 109.4 ủieồm; nửụực Phaựp ca�m ủeứn ủoỷ vụựi 96.1 ủieồm . Maởt khaực chaõu A�u vaứ Mú chổ coự 2 % daõn soỏ coự heọ soỏ thoõng minh cao hụn 130 ủieồm . Coứn Nhaọt coự tụựi 10% daõn soỏ.
( Theo: Nửụực Nhaọt mua caỷ theỏ giụựi)
Một số thành tựu về KH-KT của Nhật Bản
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NƯỚC NHẬT SAU CT VÀ NƯỚC NHẬT HIỆN NAY
Bài 9:
NHẬT BẢN
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
II/ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH:
(Ti?t 11)
Câu hỏi : NB g?p nh?ng khĩ khan gì trong ph�t tri?n kinh t??
Thuận lợi:
Thành tựu:
Nguyên nhân:
Khó khăn:
Thiếu năng lượng, nguyên liệu.
Sự cạnh tranh chèn ép của Mĩ và nhiều nước
khác.
- Từ những năm 90  nay, NB lâm vào tình trạng suy thoái kinh tế.
Bài 9:
II/ NHẬT BẢN KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH:
I/ TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
NHẬT BẢN
(Ti?t 11)
III/ CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
1) Đối nội:
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.
- Đảng Dân chủ Tự do liên tục cầm quyền (1955 -1993).
2) Đối ngoại:
- Kí “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật” (1951), NB lệ thuộc vào Mĩ về an ninh và chính trị.
- Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển quan hệ kinh tế.
- Từ những năm 90/XX, NB cố gắng vươn lên để trở thành cường quốc về chính trị.
Câu hỏi
N�t n?i b?t trong chính s�ch d?i ngo?i c?a Nh?t sau 1945?
Câu hỏi
Sau CTTG II, chính s�ch d?i n?i c?a Nh?t cĩ gì n?i b?t?
Câu hỏi
Em h�y n�u m?i quan h? gi?a VN v� NB trong th?i gian g?n d�y?
M?I QUAN H? VI?T - NH?T
Hầm đèo Hải Vân
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH, HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU
Cầu Cần Thơ
Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 năm (1973 – 2008)
Thảo luận nhóm 4:
Câu hỏi: So sánh sự khác nhau giữa Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Thảo luận nhóm 4:
Câu hỏi: So sánh sự khác nhau giữa Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Mĩ giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản.
- Nhật Bản bị tàn phá nặng nề.
Kinh tế Mĩ suy gảm tương đối.

- Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ.
- Ban hành hàng loạt các đạo luật phản động.
- Chuyển từ chế độ chuyên chế sang xã hội dân chủ.
- Đề ra chiến lược toàn cầu, làm bá chủ thế giới.
- Mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển quan h? kinh tế.
Củng cố bài học:
ĐỂ NHỚ LẠI TOÀN BÀI CÁC EM HÃY TRẢ LỜI:
Trước khi tạm biệt đất nước “Hoa anh đào”, chúng ta hãy làm một chặng hành trình ngắn tham quan nước Nhật nhé!
Núi Phú Sĩ

Những võ sĩ Sumo tuyệt vời!
Lễ hội Hoa Anh đào
Học bài và trả lời câu hỏi SGK/ 40.
Đọc và soạn trước bài 11: Các nước Tây Âu.
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)