Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Tuyền |
Ngày 25/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Những hình ảnh dưới đây là biểu tượng của nước nào?
Tiết 11 - Bài 9. NHẬT BẢN
Lược đồ Nhật Bản
Diện tích: 377.835km2
Dân số: 127.5 triệu
người (6/2006)
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
1. Nhật Bản sau chiến tranh.
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma ngày 6/8/1945
Hi-rô-si-ma sau thảm hoạ ném bom nguyên tử tháng 8/1945
Sau chi?n tranh th? gi?i th? hai, Nh?t B?n mất hết thuộc địa, 13 triệu người thất nghiệp, 22 triệu người không có nhà ở, lương thực, hàng tiêu dùng thiếu thốn, dân chúng thường xuyên bị đói, trong các thành phố mỗi người dân chỉ ăn 1000 calo/ngày. Sản xuất công nghiệp 8/1945 chỉ còn 10% so với trước chiến tranh. Lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ năm1945 - 1949 tổng cộng tăng 8000%. Kinh tế bị tàn phá nặng nề: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển bị phá hủy.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
ĐỌC TƯ LIỆU
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
1. Nhật Bản sau chiến tranh.
Tình hình Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
- Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, mất hết thuộc địa. Kinh tế suy sụp, thất nghiệp, thiếu lương thực…..
ĐỌC SGK VỀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA NHẬT
SAU CHIẾN TRANH
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
1. Nhật Bản sau chiến tranh.
- Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, mất hết thuộc địa. Kinh tế suy sụp, thất nghiệp, thiếu lương thực…..
- Dưới chế độ quân quản của Mĩ các cải cách dân chủ được tiến hành ( học SGK tr37)
- Ý nghĩa: Nhật Bản chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ, giúp Nhật Bản phát triển thần kì sau này.
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Vì sao khi Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam, lại tạo điều kiện cho kinh tế Nhật phát triển?
Thành tựu kinh tế Nhật Bản
CẦU SÊTÔ ÔHASI NỐI 2 ĐẢO SICÔCƯ VÀ HÔNSU DÀI 9,8 KM
Giao thông vận tải.
Nông nghiệp
Tàu chạy trên đệm từ
Cầu Sê-tô Ô-ha-si
Trồng trọt theo phương pháp sinh học
Máy tính điện tử
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Việc học của học sinh Nhật Bản: 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỷ lệ cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học,học sinh vẫn tiếp tục học thêm 1 năm nữa. Mỗi buổi tối học sinh bỏ ra trung bình 2.5 tiếng để làm bài.
*Văn hóa đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thu sách báo, tập chí người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4.5 tỷ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc khi đứng trên tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong các của hàng. Đến mức mà "đọc đứng" đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật: "Tachiyomi".
* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với điểm số trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. Ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109.4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96.1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2 % dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số. ( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
Sự khác biệt giữa nước Nhật sau chiến tranh và nước Nhật hiện nay.
THÀNH PHỐ HIRÔSHIMA NGÀY NAY
THÀNH PHỐ NAGASAKI NGÀY NAY
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
- Từ 1945-1950, khôi phục kinh tế.
Từ 6/1950 đến những năm 1960 thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển “thần kì”. Nhật vươn lên đứng thứ hai thế giới.
- Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới.
Nguyên nhân phát triển.
- Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
Những thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
Những nỗ lục phi thường của người Nhật.( học sgktr38)
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.
1. Đối nội (sgk)
- Ngày 8/9/1951, Kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ –Nhật”
2. Đối ngoại:
- Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại
- Đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên trở thành
cường quốc về chính trị.
MỐI QUAN HỆ VIỆT – NHẬT
H?i dm Vi?t - Nh?t
Th? tu?ng Nguy?n T?n Dung tham Nh?t
Ông Phan Văn Khải đến thăm Nhật Bản
Bộ trưởng ngoại giao Nhật thăm Việt Nam
Tại hội đàm Việt-Nhật đã ra tuyên bố chung: Vươn tới tầm cao
cỦNG CỐ: Thaûo luaän nhoùm 2’
1. So sánh sự khác nhau giữa Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II.
- Mĩ giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản.
- Nhật bản bị tàn phá nặng nề.
- Kinh tế Mĩ suy gảm tương đối.
- Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ.
- Đề ra chiến lược toàn cầu, làm bá chủ thế giới.
- Đối ngoại mềm mỏng về chính trị tập trung phát triển kinh tế.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài.
- Làm hai bài tập SGK trang 40.
- Chuẩn bị bài 10 : Các nước Tây u.
+ Tìm hiểu tình hình chung các nước Tây Âu.
+ Sự liên kết khu vực.
Tiết 11 - Bài 9. NHẬT BẢN
Lược đồ Nhật Bản
Diện tích: 377.835km2
Dân số: 127.5 triệu
người (6/2006)
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
1. Nhật Bản sau chiến tranh.
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma ngày 6/8/1945
Hi-rô-si-ma sau thảm hoạ ném bom nguyên tử tháng 8/1945
Sau chi?n tranh th? gi?i th? hai, Nh?t B?n mất hết thuộc địa, 13 triệu người thất nghiệp, 22 triệu người không có nhà ở, lương thực, hàng tiêu dùng thiếu thốn, dân chúng thường xuyên bị đói, trong các thành phố mỗi người dân chỉ ăn 1000 calo/ngày. Sản xuất công nghiệp 8/1945 chỉ còn 10% so với trước chiến tranh. Lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ năm1945 - 1949 tổng cộng tăng 8000%. Kinh tế bị tàn phá nặng nề: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển bị phá hủy.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
ĐỌC TƯ LIỆU
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
1. Nhật Bản sau chiến tranh.
Tình hình Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
- Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, mất hết thuộc địa. Kinh tế suy sụp, thất nghiệp, thiếu lương thực…..
ĐỌC SGK VỀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA NHẬT
SAU CHIẾN TRANH
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
1. Nhật Bản sau chiến tranh.
- Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, mất hết thuộc địa. Kinh tế suy sụp, thất nghiệp, thiếu lương thực…..
- Dưới chế độ quân quản của Mĩ các cải cách dân chủ được tiến hành ( học SGK tr37)
- Ý nghĩa: Nhật Bản chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ, giúp Nhật Bản phát triển thần kì sau này.
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Vì sao khi Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam, lại tạo điều kiện cho kinh tế Nhật phát triển?
Thành tựu kinh tế Nhật Bản
CẦU SÊTÔ ÔHASI NỐI 2 ĐẢO SICÔCƯ VÀ HÔNSU DÀI 9,8 KM
Giao thông vận tải.
Nông nghiệp
Tàu chạy trên đệm từ
Cầu Sê-tô Ô-ha-si
Trồng trọt theo phương pháp sinh học
Máy tính điện tử
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Việc học của học sinh Nhật Bản: 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỷ lệ cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học,học sinh vẫn tiếp tục học thêm 1 năm nữa. Mỗi buổi tối học sinh bỏ ra trung bình 2.5 tiếng để làm bài.
*Văn hóa đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thu sách báo, tập chí người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4.5 tỷ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc khi đứng trên tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong các của hàng. Đến mức mà "đọc đứng" đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật: "Tachiyomi".
* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với điểm số trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. Ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109.4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96.1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2 % dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số. ( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
Sự khác biệt giữa nước Nhật sau chiến tranh và nước Nhật hiện nay.
THÀNH PHỐ HIRÔSHIMA NGÀY NAY
THÀNH PHỐ NAGASAKI NGÀY NAY
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
- Từ 1945-1950, khôi phục kinh tế.
Từ 6/1950 đến những năm 1960 thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển “thần kì”. Nhật vươn lên đứng thứ hai thế giới.
- Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới.
Nguyên nhân phát triển.
- Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
Những thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
Những nỗ lục phi thường của người Nhật.( học sgktr38)
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.
1. Đối nội (sgk)
- Ngày 8/9/1951, Kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ –Nhật”
2. Đối ngoại:
- Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại
- Đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên trở thành
cường quốc về chính trị.
MỐI QUAN HỆ VIỆT – NHẬT
H?i dm Vi?t - Nh?t
Th? tu?ng Nguy?n T?n Dung tham Nh?t
Ông Phan Văn Khải đến thăm Nhật Bản
Bộ trưởng ngoại giao Nhật thăm Việt Nam
Tại hội đàm Việt-Nhật đã ra tuyên bố chung: Vươn tới tầm cao
cỦNG CỐ: Thaûo luaän nhoùm 2’
1. So sánh sự khác nhau giữa Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II.
- Mĩ giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản.
- Nhật bản bị tàn phá nặng nề.
- Kinh tế Mĩ suy gảm tương đối.
- Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ.
- Đề ra chiến lược toàn cầu, làm bá chủ thế giới.
- Đối ngoại mềm mỏng về chính trị tập trung phát triển kinh tế.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài.
- Làm hai bài tập SGK trang 40.
- Chuẩn bị bài 10 : Các nước Tây u.
+ Tìm hiểu tình hình chung các nước Tây Âu.
+ Sự liên kết khu vực.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)