Bài 9. Nhật Bản

Chia sẻ bởi Phạm Tiến Tặng | Ngày 25/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên
Trường:
Hội giảng Lịch sử 8
Tiết 17 - Bài 12: NHẬT BẢN
Hội giảng Lịch sử 8
Tiết 17 - Bài 12: NHẬT BẢN
Bản đồ thế giới
Lãnh thổ Nhật Bản:
Hokkaido,Honshu,
Shikoku, Kyushu
- Diện tích: 378.000 km²
Dân số: 127.467.970 người – Thủ đô: Tôkyô
Bản đồ Nhật Bản
Hội giảng Lịch sử 8
Tiết 17 - Bài 12: NHẬT BẢN
Bản đồ thế giới
Lãnh thổ Nhật Bản:
Hokkaido,Honshu,
Shikoku, Kyushu
- Diện tích: 378.000 km²
Dân số: 127.467.970 người – Thủ đô: Tôkyô
Bản đồ Nhật Bản
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.
1. Hoàn cảnh.
- Các nước tư bản phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản
- Chế độ phong kiến mục nát, khủng hoảng nghiêm trọng.
Vì sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách canh tân đất nước?
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.
1. Hoàn cảnh.
- Các nước tư bản phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản
- Chế độ phong kiến mục nát, khủng hoảng nghiêm trọng.
2. Nội dung.
“Ông (1852 – 1912) tên thật là Mut-xu-hi-tô
Năm 1867, Mut-xu-hi-tô lên nối ngôi lúc 15 tuổi. Năm 1868, Ông buộc tướng quân Mạc Phủ từ chức, trao quyền cho Thiên hàng.
Ông thực hiện một cuộc cải cách lớn mang tính chất tư sản, nhằm thủ tiêu chế độ phong kiến, thúc đẩy kinh tế tư bản phát triển.
Những cải cách này đã biến Nhật Bản từ một nước phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc tư bản.
Ông là người có công lớn, mở ra con đường phát triển phồn thịnh lâu dài của nước Nhật”. 
Đoạn trích trên nói về nhân vật nào trong lịch sử Nhật Bản?
Tư liệu tham khảo
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.
1. Hoàn cảnh.
- Các nước tư bản phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản
- Chế độ phong kiến mục nát, khủng hoảng nghiêm trọng.
2. Nội dung.
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành hàng loạt cải cách.
- Nội dung:
+ Kinh tế
+ Chính trị, xã hội
+ Quân sự
+ Giáo dục
3. Kết quả.
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật bản trở thành nước tư bản công nghiệp
Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên những lĩnh vực nào?
- Thống nhất trị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN, xây dựng cơ sở hạ tầng...
- Xác lập quỳên thống trị của quý tộc tư sản, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung KH-KT
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế đô nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng..
Em có nhận xét gì về quy mô của cuộc Duy tân Minh Trị?
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.
1. Hoàn cảnh.
- Các nước tư bản phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản
- Chế độ phong kiến mục nát, khủng hoảng nghiêm trọng.
2. Nội dung.
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành hàng loạt cải cách.
- Nội dung:
+ Kinh tế
+ Chính trị, xã hội
+ Quân sự
+ Giáo dục
3. Kết quả.
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật bản trở thành nước tư bản công nghiệp
Quan sát hình 48, em có nhận xét gì về giao thông của Nhật Bản sau cải cách Minh Trị ?
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.
1. Hoàn cảnh.
- Các nước tư bản phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản
- Chế độ phong kiến mục nát, khủng hoảng nghiêm trọng.
2. Nội dung.
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành hàng loạt cải cách.
- Nội dung:
+ Kinh tế
+ Chính trị, xã hội
+ Quân sự
+ Giáo dục
3. Kết quả.
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật bản trở thành nước tư bản công nghiệp
Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản ?
- Chấm dứt chế độ phong kiến ở Nhật
- Lập chính quyền của quý tộc tư sản
- Đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa
THẢO LUẬN NHÓM
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.
1. Hoàn cảnh.
- Các nước tư bản phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản
- Chế độ phong kiến mục nát, khủng hoảng nghiêm trọng.
2. Nội dung.
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành hàng loạt cải cách.
- Nội dung:
+ Kinh tế
+ Chính trị, xã hội
+ Quân sự
+ Giáo dục
3. Kết quả.
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật bản trở thành nước tư bản công nghiệp
Cuộc Duy tân Minh Trị có ảnh hưởng như thế nào đến các nước châu Á khác?
Nhật Bản trở thành tâm gương tự cường để các nước châu Á khác noi theo.
- Trung Quốc: cuộc vận động Duy tân do Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.
- Việt Nam: Trào lưu cải cách Duy tân cuối thế kỉ XIX: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch. Các cuộc vận động Duy tân của Phan Bội Châu, Phan Châu trinh đầu thế kỉ XX.
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.
1. Hoàn cảnh.
- Các nước tư bản phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản
- Chế độ phong kiến mục nát, khủng hoảng nghiêm trọng.
2. Nội dung.
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành hàng loạt cải cách.
- Nội dung:
+ Kinh tế
+ Chính trị, xã hội
+ Quân sự
+ Giáo dục
3. Kết quả.
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật bản trở thành nước tư bản công nghiệp
So với các cuộc cách mạng tư sản Âu – Mĩ, cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật bản có điểm gì khác biệt?
A. Chiến tranh giành độc lập
B. Cuộc nội chiến giữa nhà nước phong kiến và lực lượng của nhân dân
C. Cách mạng tiến hành từ trên xuống
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.
1. Hoàn cảnh.
- Các nước tư bản phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản
- Chế độ phong kiến mục nát, khủng hoảng nghiêm trọng.
2. Nội dung.
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành hàng loạt cải cách.
- Nội dung:
+ Kinh tế
+ Chính trị, xã hội
+ Quân sự
+ Giáo dục
3. Kết quả.
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật bản trở thành nước tư bản công nghiệp
- Thiên hoàng là người có công lớn trong việc đưa Nhật bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa.
Thiên hoàng Minh Trị có vai trò như thế nào đối với nước Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Ông là người tiến hành hàng loạt các cải cách tiến bộ, trên nhiều lĩnh vực. Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa phát triển
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.
1. Hoàn cảnh.
- Các nước tư bản phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản
- Chế độ phong kiến mục nát, khủng hoảng nghiêm trọng.
2. Nội dung.
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành hàng loạt cải cách.
- Nội dung:
+ Kinh tế
+ Chính trị, xã hội
+ Quân sự
+ Giáo dục
3. Kết quả.
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật bản trở thành nước tư bản công nghiệp
B. Nhật Bản có điều kiện phát triển nhất về công – tjhương nghiệp ở châu Á.
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách do Thiên hoàng Minh Trị thực hiện vào cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX là gì?
A. Nhật Bản giữ được độc lập, chủ quyền và phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa
C. Sau cải cách, kinh tế - chính trị - xã hội ổ định
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
1. Kinh tế.
- Kinh tế phát triển mạnh mẽ.
- Nhiều công ti độc quyền xuất hiện: Mít-xưi, Mít-su-bi-si....
Vì sao kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ cuối thế kỉ XIX?
Nêu những biểu hiện của sự phát triển kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX?
- Cuộc Duy tân Minh Trị đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
- Nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc.
- Tỉ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân tăng nhanh: từ 19% lên 42%.
- Nền kinh tế có sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.
- Nhiều công ti độc quyền xuất hiện..
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
I. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
1. Kinh tế.
- Kinh tế phát triển mạnh mẽ.
2. Chính trị
- Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.
- Đặc điểm: đế quốc phong kiến quân phiệt
- Nhiều công ti độc quyền xuất hiện: Mít-xưi, Mít-su-bi-si....
Một nhà báo kể lại: "Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thuỷ của hãng Mít-xưi, tàu chạy bằng than đá của hãng Mít-xưi, cặp bến của Mít xưi, sau đó đi tàu điện của Mít-xưi đóng, đọc sách do Mít-xưi xuất bản, dưới ánh sáng bóng đèn do Mít-xưi chế tạo."
(Sách Thực hành lịch sử 8)
Tư Liệu tham khảo
Em có nhận xét gì về ảnh hưởng của công ty Mít-xưi đối với nước Nhật?
Các công ti độc quyền: Mít-xưi, Mít-su-bi-si… giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật
Làm chủ nhiều nhân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển….
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
I. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
1. Kinh tế.
- Kinh tế phát triển mạnh mẽ.
2. Chính trị
- Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.
- Đặc điểm: đế quốc phong kiến quân phiệt
- Nhiều công ti độc quyền xuất hiện: Mít-xưi, Mít-su-bi-si....
Sang thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có gì nổi bật?
Lưu Cầu
Lược đồ: đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Nhật Bản?
Vì sao cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa?
- Đặc điểm: đế quốc phong kiến quân phiệt
Nhật Bản tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhưng vẫn chưa xoá bỏ hoàn toàn chế đọ phong kiến. Bọn quân nhân phản động dựa vào lực lượng quân đội để nắm binh quyền, kìm kẹp, đàn áp nhân dân và các phe phái chống đối lại chúng.
Dựa vào lược đồ, trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật?
NHẬT BẢN
Tiết 17- Bài 12:
Em có suy nghĩ gì về Nhật Bản trong giai đoạn hiệ nay?
N
I
M
T
Đ

R
?
?
C
M
T
A
C
Ư
?
T
1
2
3
4
5
6
7
Từ chìa khoá
8
1. Gồm 8 chữ cái: Biểu tượng của nước Nhật?
2. Gồm 6 chữ cái: Trang phục truyền thống của người phụ nữ Nhật bản?
3. Gồm 5 chữ cái: Tên thủ đô của Nhật bản?
4. Gồm 7 chữ cái: Hiện tượng tự nhiên thường xuyên xảy ra ở Nhật Bản?
5. Gồm 9 chữ cái: Noi m� Th? tu?ng Nh?t B?n thu?ng d?n d? l? khai gi?ng nam h?c m?i?
6. Gồm 9 chữ cái: Tờn th?t c?a Thiờn ho�ng Minh Tr??
7. Gồm 13 chữ cái: Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của Nhật bản
8. Gồm 12 chữ cái: Tuyên bố chung về quan hệ giữa Việt nam và Nhật bản
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HỌC VÀ NẮM CHẮC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI
- CHUẨN BỊ ÔN TẬP
+ Xem lại những sử chính của lịch sử thế giới cận đại
+ Cách cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu
+ Điểm giống và khác nhau giữa các uộc ách mạng tư sản và các nước đế quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tiến Tặng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)