Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Dương Thế Chí |
Ngày 25/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG
quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
2
Bài 9- Tiết 11
NHẬT BẢN
3
I- TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHẾN TRANH
- Đất nước gặp nhiều khó khăn.
Chiến tranh thế giới II kết thúc, Nhật bản có những thay đổi gì?
- Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
- Thực hiện một loạt cải cách dân chủ tiến bộ.
4
Hãy nêu nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật sau chiến tranh và ý nghĩa của nó?
5
Sau chiến tranh nền kinh tế Nhật bị tàn phá nặng nề:
+ Lạm phát phi mã:
Nếu 1945 là 100 thì 1946: 515
1947: 1655
1948: 4857
1949: 7889
( Tổng cộng tăng khoảng 8000%)
+ 80% số tàu biển, 34% máy móc, 25% công trình xây dựng bị phá hủy, tổng thiệt hại về vật chất khoảng 63 tỷ yên, gấp đôi tổng thu nhập quốc dân 1948-1949. Tính chung thì toàn bộ của cải Nhật tích lũy được trong 10 năm (1935-1945) bị thiêu hủy hoàn toàn
+ 13 triệu người thất nghiệp.
Lấy ví dụ về những khó khăn của Nhật bản sau chiến tranh?
6
Sau chiến tranh Nhật Bản đã đạt được những thành tựu gì về kinh tế?
1- Thành tựu:
- Nền kinh tế Nhật bản phát triển “thần kì”. Từ những năm 70 của thế kỉ XX đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
II-NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
7
Thảo luận: Nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật
Tổng sản phẩm quốc dân:
1950 : 20 tỷ USD
1968 : 183 tỷ USD ( thứ 2 thế giới sau Mĩ)
Thu nhập bình quân theo đầu người
1990 : 23.796 USD ( thứ 2 thế giới, vượt Mĩ)
Công nghiệp :
1950-1960: tăng 15%
1961-1970: tăng 13,5%
- Nông nghiệp: cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa.
8
- Kinh tế đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ
Dự trữ vàng nhiều hơn Mĩ
Công nghiệp chế tạo tàu biển đứng thứ 1 thế giới
Là “ quê hương” của Rô-bốt.
Qua các phương tiện thông tin đại chúng hãy nêu vài nét hiểu biết của em về kinh tế Nhật Bản hiện nay?
9
Tại sao kinh tế Nhật Bản lại phát triển “thần kỳ” sau chiến tranh?
2. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Nhật Bản:
a. Khách quan:
Đơn đặt hàng béo bở của Mĩ.
Lợi dụng vốn, khoa học kỹ thuật nước ngoài.
b. Chủ quan: SGK
10
Tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản đã đạt tốc độ 400km/giờ
11
Cầu Sê-tô Ô-ha-si nối Hôn- Xiu và Xi-cô-cư
12
Trồng trọt theo phương pháp sinh học nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát
13
.
14
Nêu cụ thể những khó khăn mà Nhật Bản gặp phải trong phát triển kinh tế?
3. Hạn chế, khó khăn: SGK
15
1- Đối nội:
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.
III-CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI, ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
2- Đối ngoại:
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ.
Từ 1991 trở đi, thực hiện đường lối ngoại giao mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại
Em hãy nêu những đặc điểm nổi bật về chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật?
16
Tháng 10 năm 2006, theo lời mời của tân Thủ tướng Nhật Bản Abe; thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản
17
Nhóm 1 và 2:
Chứng minh người Nhật thích ứng nhanh với hoàn cảnh mới.
Thảo luận
Có ý kiến cho rằng : “ Người Nhật thích ứng nhanh chóng với hoàn cảnh mới, nắm bắt kịp thời cơ và ứng xử khôn ngoan, phù hợp với hoàn cảnh thực tế”
Em hãy chứng minh điều đó?
Nhóm 3 và 4 :
Chứng minh người Nhật nắm bắt kịp thời cơ.
Nhóm 5 và 6 :
Chứng minh người Nhật ứng xử khôn ngoan, phù hợp với hoàn cảnh thực tế”
18
Đáp án
- Khi Mĩ chiếm đóng Nhật Bản theo chế độ quân quản, Mĩ đã đưa ra một loạt cải cách dân chủ tiến bộ( cải cách ruộng đất, giải thể các công ty độc quyền lớn, ban hành các quyền tự do dân chủ…), người Nhật đã nhanh chóng chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ, biến những chính sách mà kẻ thù áp đặt cho mình thành một công cụ giúp cải thiện tinh thần của người dân.
Người Nhật thích ứng nhanh chóng với hoàn cảnh mới, nắm bắt kịp thời cơ và ứng xử khôn ngoan, phù hợp với hoàn cảnh thực tế.
- Sau chiến tranh, Mĩ và phương Tây đã đầu tư vào Nhật 14 tỷ USD và nhiều phương tiện hiện đại, người Nhật đã áp dụng số lượng vốn, công nghệ đó vào sản xuất có hiệu quả cao.
Chấp nhận đặt dưới “ ô bảo hộ hạt nhân” của Mĩ, Nhật chỉ tốn 1%GDP cho chi phí quân sự, trong khi đó các nước khác phải tốn 4% đến 5%GDP thậm chí lên tới 20%, có điều kiện tập trung vốn cho sản xuất.
- Trong khi một cường quốc kinh tế khác của thế giới là Mĩ có những hành động can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác thậm chí gây chiến tranh( ở I-Rắc, Apganixtan..) thì Nhật lại có quan hệ ngoại giao rất mềm mỏng, thậm chí tránh xa mọi “rắc rối” quốc tế, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.
19
Qua bài học này, em học tập được những đức tính gì ở người Nhật?
20
bài học đến đây là kết thúc,
xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.
CHÀO MỪNG
quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
2
Bài 9- Tiết 11
NHẬT BẢN
3
I- TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHẾN TRANH
- Đất nước gặp nhiều khó khăn.
Chiến tranh thế giới II kết thúc, Nhật bản có những thay đổi gì?
- Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
- Thực hiện một loạt cải cách dân chủ tiến bộ.
4
Hãy nêu nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật sau chiến tranh và ý nghĩa của nó?
5
Sau chiến tranh nền kinh tế Nhật bị tàn phá nặng nề:
+ Lạm phát phi mã:
Nếu 1945 là 100 thì 1946: 515
1947: 1655
1948: 4857
1949: 7889
( Tổng cộng tăng khoảng 8000%)
+ 80% số tàu biển, 34% máy móc, 25% công trình xây dựng bị phá hủy, tổng thiệt hại về vật chất khoảng 63 tỷ yên, gấp đôi tổng thu nhập quốc dân 1948-1949. Tính chung thì toàn bộ của cải Nhật tích lũy được trong 10 năm (1935-1945) bị thiêu hủy hoàn toàn
+ 13 triệu người thất nghiệp.
Lấy ví dụ về những khó khăn của Nhật bản sau chiến tranh?
6
Sau chiến tranh Nhật Bản đã đạt được những thành tựu gì về kinh tế?
1- Thành tựu:
- Nền kinh tế Nhật bản phát triển “thần kì”. Từ những năm 70 của thế kỉ XX đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
II-NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
7
Thảo luận: Nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật
Tổng sản phẩm quốc dân:
1950 : 20 tỷ USD
1968 : 183 tỷ USD ( thứ 2 thế giới sau Mĩ)
Thu nhập bình quân theo đầu người
1990 : 23.796 USD ( thứ 2 thế giới, vượt Mĩ)
Công nghiệp :
1950-1960: tăng 15%
1961-1970: tăng 13,5%
- Nông nghiệp: cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa.
8
- Kinh tế đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ
Dự trữ vàng nhiều hơn Mĩ
Công nghiệp chế tạo tàu biển đứng thứ 1 thế giới
Là “ quê hương” của Rô-bốt.
Qua các phương tiện thông tin đại chúng hãy nêu vài nét hiểu biết của em về kinh tế Nhật Bản hiện nay?
9
Tại sao kinh tế Nhật Bản lại phát triển “thần kỳ” sau chiến tranh?
2. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Nhật Bản:
a. Khách quan:
Đơn đặt hàng béo bở của Mĩ.
Lợi dụng vốn, khoa học kỹ thuật nước ngoài.
b. Chủ quan: SGK
10
Tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản đã đạt tốc độ 400km/giờ
11
Cầu Sê-tô Ô-ha-si nối Hôn- Xiu và Xi-cô-cư
12
Trồng trọt theo phương pháp sinh học nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát
13
.
14
Nêu cụ thể những khó khăn mà Nhật Bản gặp phải trong phát triển kinh tế?
3. Hạn chế, khó khăn: SGK
15
1- Đối nội:
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.
III-CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI, ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
2- Đối ngoại:
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ.
Từ 1991 trở đi, thực hiện đường lối ngoại giao mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại
Em hãy nêu những đặc điểm nổi bật về chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật?
16
Tháng 10 năm 2006, theo lời mời của tân Thủ tướng Nhật Bản Abe; thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản
17
Nhóm 1 và 2:
Chứng minh người Nhật thích ứng nhanh với hoàn cảnh mới.
Thảo luận
Có ý kiến cho rằng : “ Người Nhật thích ứng nhanh chóng với hoàn cảnh mới, nắm bắt kịp thời cơ và ứng xử khôn ngoan, phù hợp với hoàn cảnh thực tế”
Em hãy chứng minh điều đó?
Nhóm 3 và 4 :
Chứng minh người Nhật nắm bắt kịp thời cơ.
Nhóm 5 và 6 :
Chứng minh người Nhật ứng xử khôn ngoan, phù hợp với hoàn cảnh thực tế”
18
Đáp án
- Khi Mĩ chiếm đóng Nhật Bản theo chế độ quân quản, Mĩ đã đưa ra một loạt cải cách dân chủ tiến bộ( cải cách ruộng đất, giải thể các công ty độc quyền lớn, ban hành các quyền tự do dân chủ…), người Nhật đã nhanh chóng chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ, biến những chính sách mà kẻ thù áp đặt cho mình thành một công cụ giúp cải thiện tinh thần của người dân.
Người Nhật thích ứng nhanh chóng với hoàn cảnh mới, nắm bắt kịp thời cơ và ứng xử khôn ngoan, phù hợp với hoàn cảnh thực tế.
- Sau chiến tranh, Mĩ và phương Tây đã đầu tư vào Nhật 14 tỷ USD và nhiều phương tiện hiện đại, người Nhật đã áp dụng số lượng vốn, công nghệ đó vào sản xuất có hiệu quả cao.
Chấp nhận đặt dưới “ ô bảo hộ hạt nhân” của Mĩ, Nhật chỉ tốn 1%GDP cho chi phí quân sự, trong khi đó các nước khác phải tốn 4% đến 5%GDP thậm chí lên tới 20%, có điều kiện tập trung vốn cho sản xuất.
- Trong khi một cường quốc kinh tế khác của thế giới là Mĩ có những hành động can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác thậm chí gây chiến tranh( ở I-Rắc, Apganixtan..) thì Nhật lại có quan hệ ngoại giao rất mềm mỏng, thậm chí tránh xa mọi “rắc rối” quốc tế, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.
19
Qua bài học này, em học tập được những đức tính gì ở người Nhật?
20
bài học đến đây là kết thúc,
xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thế Chí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)