Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Nong Truong Vuong |
Ngày 25/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nông Trường Vương
Tổ: KHXH
Năm học: 2014 - 2015
Tiết 10 - Bài 9: Nhật Bản
Thành phố ô-sa-ka
Thành tựu kinh tế nhật bản
Tàu chạy trên đệm từ tốc độ 400 km/h
Trồng trọt theo phương pháp sinh học
Cầu Sêtôôhasi
Thành tựu kinh tế nhật bản
Máy bay phản lực do Honda Nhật sản xuất
Thành tựu kinh tế nhật bản
Ôtô chạy bằng nang lượng mặt trời
Nang lượng (điện mặt trời)
Ngu?i máy Asimo
Tiết 10 - Bài 9: Nhật Bản
Vị trí nước Nhật Bản trên bản đồ thế giới
Diện tích: S = 377.801 Km2
Dân số: 126.393.679 triệu người(t3-2014)
Nước Nhật sau chiến tranh:
- Mất hết thuộc địa, 13 triệu người thất nghiệp, 22 triệu người không có nhà ở,
Lương thực và hàng tiêu dùng thiếu thốn, người dân bị đói, hàng triệu người vô gia cư (không có nhà cửa)
Sản xuất công nghiệp 8/1945 chỉ còn 10% so với trước chiến tranh.
Lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ 1945 - 1949 tổng cộng tăng 8000%).
Kinh tế bị tàn phá nặng nề: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển bị phá huỷ
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh:
- Là nước bại trận, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng,
- Mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề,
- Nạn thất nghiệp trầm trọng,
- Thiếu thốn lương thực và hàng tiêu dùng
- Lạm phát gia tăng.
=> Đất nước Nhật Bản vô cùng khó khăn.
2. Những cải cách:
1946: ban hành hiến pháp mới, nhiều nội dung tiến bộ
- Năm 1946 - 1949: Thực hiện Cải cách ruộng đất.
- Xoá bỏ Chủ nghĩa quân phiệt.
- Trừng trị tội phạm chiến tranh.
- Giải giáp các lực lượng vũ trang.
- Thanh lọc Chính phủ.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
- Giải thể các công ti độc quyền lớn.
2. Những cải cách:
- Năm 1946: ban hành hiến pháp mới.
- Năm 1946-1949: Cải cách ruộng đất.
- Xoá bỏ Chủ nghĩa quân phiệt.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
ý nghĩa: Tạo luồng không khí mới, là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển sau này.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
1. Quá trình khôi phục:
- Từ 1945 -1950: kinh tế phát triển chậm chạp.
- Những năm 50-70: kinh tế tăng trưởng mạnh,
+ CN tăng bình quân: 13,5 -> 15%,
+ Tổng sản phẩm Quốc dân: 1950: 20 tỉ USD, 1968: 183 tỉ USD.
-> Bước tăng trưởng "Thần kì"
* Kết quả: Đứng thứ 2 trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
-> Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
- Năm 1989 tổng sản phẩm xã hội của Nhật đạt 3000tỷ USD chỉ xếp sau Mĩ (5234 tỷ USD) nhưng chỉ số phát triển hàng năm hơn Mĩ ( Nhật là 4,8%, Mĩ là 3%) và dân số chỉ bằng nửa nước Mĩ ( Mĩ 248,8 triệu người). Đó là chưa nói tới trong tổng sản phẩm của Mĩ (tổng sản phẩm nội địa) các tập đoàn và công ti Nhật chiếm 1 tỷ lệ không nhỏ.
Thành phố ô-sa-ka
Thành tựu kinh tế nhật bản
Tàu chạy trên đệm từ tốc độ 400 km/h
Trồng trọt theo phương pháp sinh học
Cầu Sêtôôhasi
Thành tựu kinh tế nhật bản
Máy bay phản lực do Honda Nhật sản xuất
Thành tựu kinh tế nhật bản
Ôtô chạy bằng nang lượng mặt trời
Nang lượng (điện mặt trời)
Ngu?i máy Asimo
Một số hình ảnh về sản xuất nông nghiệp ở Nhật bản
áp dụng KHKT hiện đại trong sản xuất
2. Nguyên nhân phát triển:
a. Khách quan:
- Có điều kiện quốc tế thuận lợi (tiến bộ của KHKT, chiến tranh Triều Tiên, VN.)
- Sự bảo trợ của Mĩ.
b. Chủ quan:
- Truyền thống văn hóa-giáo dục lâu đời,
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả,
- Chiến lược phát triển đúng đắn, nắm bắt tốt thời cơ để điều tiết nền kinh tế,
- Con người NB, được đào tạo chu đáo, cần cù, kỷ luật, có ý thức tự cường và ý chí vươn lên.
Thông tin Nhật Bản
* Việc học của học sinh Nhật Bản: 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, học sinh vẫn tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Mỗi buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.
* Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tập chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà " đọc đứng" đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật: "Tachiyomi".
* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109,4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số.
3. Khó khăn:
- Nghèo tài nguyên, năng lượng, nguyên liệu phải nhập khẩu,
- Sự cạnh tranh của nước ngoài,
- Đầu những năm 90 kinh tế suy thoái kéo dài
(Ngoài ra, Nhật Bản là một quốc đảo nằm trong vành đai núi lửa nên thường xuyên có động đất, sóng thần-> ảnh hưởng nền kinh tế).
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.
* Đối nội
* Đối ngoại:
- Sau chiến tranh lệ thuộc vào Mĩ, kí Hiệp ước anh ninh Mĩ - Nhật ngày 8/9/1951, gia hạn vào các năm 1960, 1996, 1999.
- Hiện nay: Thực hiện chính sách mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại.
* Tìm hiểu mối quan hệ VN-NB
Mối quan hệ Việt Nhật
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 2-7-2005
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
Tháng 10 năm 2006, theo lời mời của tân Thủ tướng Nhật Bản Abe, Thủ tướng chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản.
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về đất nước và con người Nhật Bản qua bài học hôm nay.
bài tập củng cố
N
I
M
T
T
Â
R
M
Đ
C
T
Ă
O
C
Ư
ơ
Ơ
8. Gồm 12 chữ cái: Tuyên bố chung về quan hệ giữa Việt nam và Nhật bản
7. Gồm 13 chữ cái: Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của Nhật bản
6. Gồm 14 chữ cái: Thủ tướng hiện nay của Nhật bản là người thuộc Đảng nào?
5. Gồm 8 chữ cái: Tên một thành phố bị Mỹ ném bom nguyên tử ngày 6/8/1945
4. Gồm 6 chữ cái: Sự phát triển cao độ của Nhật bản từ 1953 đến 1973
3. Gồm 5 chữ cái: Tên thủ đô của Nhật bản
2. Gồm 6 chữ cái: Trang phục truyền thống của người phụ nữ Nhật bản
1
2
3
4
5
6
7
Từ chìa khoá
Đoán ô chữ
trò chơi:
8
1. Gồm 8 chữ cái: Bạn hãy cho biết tên ngọn núi cao nhất Nhật bản
Hướng dẫn học bài
- Học bài theo câu hỏi SGK
-Vẽ lược đồ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (khổ giấy A4)
- Đọc, tìm hiểu bài 10: Các nước Tây Âu
- Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về Tây Âu
Thủ đô Tôkiô
Trường đại học Tôkiô
Múa mừng xuân trên đường phố
Di tích kỷ niệm
về bom nguyên tử ở Hiroshima
Hoa Anh đào
Núi Phú sĩ
Ngôi chùa 2.000 năm tuổi ở Nara
Hong cung Nh?t B?n
Tượng Phật ở Kamakura
Chùa Vàng Nhật Bản
áo giáp dành cho võ sĩ ở Nhật được chế tạo từ năm 1560
Tổ: KHXH
Năm học: 2014 - 2015
Tiết 10 - Bài 9: Nhật Bản
Thành phố ô-sa-ka
Thành tựu kinh tế nhật bản
Tàu chạy trên đệm từ tốc độ 400 km/h
Trồng trọt theo phương pháp sinh học
Cầu Sêtôôhasi
Thành tựu kinh tế nhật bản
Máy bay phản lực do Honda Nhật sản xuất
Thành tựu kinh tế nhật bản
Ôtô chạy bằng nang lượng mặt trời
Nang lượng (điện mặt trời)
Ngu?i máy Asimo
Tiết 10 - Bài 9: Nhật Bản
Vị trí nước Nhật Bản trên bản đồ thế giới
Diện tích: S = 377.801 Km2
Dân số: 126.393.679 triệu người(t3-2014)
Nước Nhật sau chiến tranh:
- Mất hết thuộc địa, 13 triệu người thất nghiệp, 22 triệu người không có nhà ở,
Lương thực và hàng tiêu dùng thiếu thốn, người dân bị đói, hàng triệu người vô gia cư (không có nhà cửa)
Sản xuất công nghiệp 8/1945 chỉ còn 10% so với trước chiến tranh.
Lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ 1945 - 1949 tổng cộng tăng 8000%).
Kinh tế bị tàn phá nặng nề: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển bị phá huỷ
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh:
- Là nước bại trận, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng,
- Mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề,
- Nạn thất nghiệp trầm trọng,
- Thiếu thốn lương thực và hàng tiêu dùng
- Lạm phát gia tăng.
=> Đất nước Nhật Bản vô cùng khó khăn.
2. Những cải cách:
1946: ban hành hiến pháp mới, nhiều nội dung tiến bộ
- Năm 1946 - 1949: Thực hiện Cải cách ruộng đất.
- Xoá bỏ Chủ nghĩa quân phiệt.
- Trừng trị tội phạm chiến tranh.
- Giải giáp các lực lượng vũ trang.
- Thanh lọc Chính phủ.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
- Giải thể các công ti độc quyền lớn.
2. Những cải cách:
- Năm 1946: ban hành hiến pháp mới.
- Năm 1946-1949: Cải cách ruộng đất.
- Xoá bỏ Chủ nghĩa quân phiệt.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
ý nghĩa: Tạo luồng không khí mới, là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển sau này.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
1. Quá trình khôi phục:
- Từ 1945 -1950: kinh tế phát triển chậm chạp.
- Những năm 50-70: kinh tế tăng trưởng mạnh,
+ CN tăng bình quân: 13,5 -> 15%,
+ Tổng sản phẩm Quốc dân: 1950: 20 tỉ USD, 1968: 183 tỉ USD.
-> Bước tăng trưởng "Thần kì"
* Kết quả: Đứng thứ 2 trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
-> Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
- Năm 1989 tổng sản phẩm xã hội của Nhật đạt 3000tỷ USD chỉ xếp sau Mĩ (5234 tỷ USD) nhưng chỉ số phát triển hàng năm hơn Mĩ ( Nhật là 4,8%, Mĩ là 3%) và dân số chỉ bằng nửa nước Mĩ ( Mĩ 248,8 triệu người). Đó là chưa nói tới trong tổng sản phẩm của Mĩ (tổng sản phẩm nội địa) các tập đoàn và công ti Nhật chiếm 1 tỷ lệ không nhỏ.
Thành phố ô-sa-ka
Thành tựu kinh tế nhật bản
Tàu chạy trên đệm từ tốc độ 400 km/h
Trồng trọt theo phương pháp sinh học
Cầu Sêtôôhasi
Thành tựu kinh tế nhật bản
Máy bay phản lực do Honda Nhật sản xuất
Thành tựu kinh tế nhật bản
Ôtô chạy bằng nang lượng mặt trời
Nang lượng (điện mặt trời)
Ngu?i máy Asimo
Một số hình ảnh về sản xuất nông nghiệp ở Nhật bản
áp dụng KHKT hiện đại trong sản xuất
2. Nguyên nhân phát triển:
a. Khách quan:
- Có điều kiện quốc tế thuận lợi (tiến bộ của KHKT, chiến tranh Triều Tiên, VN.)
- Sự bảo trợ của Mĩ.
b. Chủ quan:
- Truyền thống văn hóa-giáo dục lâu đời,
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả,
- Chiến lược phát triển đúng đắn, nắm bắt tốt thời cơ để điều tiết nền kinh tế,
- Con người NB, được đào tạo chu đáo, cần cù, kỷ luật, có ý thức tự cường và ý chí vươn lên.
Thông tin Nhật Bản
* Việc học của học sinh Nhật Bản: 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, học sinh vẫn tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Mỗi buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.
* Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tập chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà " đọc đứng" đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật: "Tachiyomi".
* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109,4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số.
3. Khó khăn:
- Nghèo tài nguyên, năng lượng, nguyên liệu phải nhập khẩu,
- Sự cạnh tranh của nước ngoài,
- Đầu những năm 90 kinh tế suy thoái kéo dài
(Ngoài ra, Nhật Bản là một quốc đảo nằm trong vành đai núi lửa nên thường xuyên có động đất, sóng thần-> ảnh hưởng nền kinh tế).
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.
* Đối nội
* Đối ngoại:
- Sau chiến tranh lệ thuộc vào Mĩ, kí Hiệp ước anh ninh Mĩ - Nhật ngày 8/9/1951, gia hạn vào các năm 1960, 1996, 1999.
- Hiện nay: Thực hiện chính sách mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại.
* Tìm hiểu mối quan hệ VN-NB
Mối quan hệ Việt Nhật
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 2-7-2005
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
Tháng 10 năm 2006, theo lời mời của tân Thủ tướng Nhật Bản Abe, Thủ tướng chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản.
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về đất nước và con người Nhật Bản qua bài học hôm nay.
bài tập củng cố
N
I
M
T
T
Â
R
M
Đ
C
T
Ă
O
C
Ư
ơ
Ơ
8. Gồm 12 chữ cái: Tuyên bố chung về quan hệ giữa Việt nam và Nhật bản
7. Gồm 13 chữ cái: Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của Nhật bản
6. Gồm 14 chữ cái: Thủ tướng hiện nay của Nhật bản là người thuộc Đảng nào?
5. Gồm 8 chữ cái: Tên một thành phố bị Mỹ ném bom nguyên tử ngày 6/8/1945
4. Gồm 6 chữ cái: Sự phát triển cao độ của Nhật bản từ 1953 đến 1973
3. Gồm 5 chữ cái: Tên thủ đô của Nhật bản
2. Gồm 6 chữ cái: Trang phục truyền thống của người phụ nữ Nhật bản
1
2
3
4
5
6
7
Từ chìa khoá
Đoán ô chữ
trò chơi:
8
1. Gồm 8 chữ cái: Bạn hãy cho biết tên ngọn núi cao nhất Nhật bản
Hướng dẫn học bài
- Học bài theo câu hỏi SGK
-Vẽ lược đồ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (khổ giấy A4)
- Đọc, tìm hiểu bài 10: Các nước Tây Âu
- Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về Tây Âu
Thủ đô Tôkiô
Trường đại học Tôkiô
Múa mừng xuân trên đường phố
Di tích kỷ niệm
về bom nguyên tử ở Hiroshima
Hoa Anh đào
Núi Phú sĩ
Ngôi chùa 2.000 năm tuổi ở Nara
Hong cung Nh?t B?n
Tượng Phật ở Kamakura
Chùa Vàng Nhật Bản
áo giáp dành cho võ sĩ ở Nhật được chế tạo từ năm 1560
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nong Truong Vuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)