Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng |
Ngày 25/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào Thầy Cô giáo
và các em!
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Lệ Hằng
Nhật Bản
Thảo luận: Kĩ Thuật mảnh ghép
Nhóm 1:
? Nêu tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nhóm 2.
? Trình bày sự phát triển kinh tế của
Nhật Bản sau Chiến tranh? Giải thích nguyên nhân
sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản.
Nhóm 3.
? Khái quát chính sách đối ngoại của
Nhật Bản sau Chiến tranh. Nêu những việc làm
trong quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Cách tổ chức
Vòng 1: Nhóm chuyên gia – thời gian: 5 phút
Mỗi nhóm thảo luận nội dung của nhóm mình (các thành viên phải hiểu sâu)
Vòng 2: Đảo nhóm – nhóm mới – nhóm ghép
thời gian: 6 phút
- Chuyên gia có trách nhiệm dạy lại cho các thành viên khác trong nhóm mới.
Thành viên trong nhóm trao đổi nội dung cho nhau.
Vòng 3: Kiểm tra lẫn nhau. thời gian: 10 phút
Một vài cá nhân lên bảng trình bày (nội dung của nhóm khác).
Vòng 1: Nhóm chuyên gia – thời gian: 5 phút
Mỗi nhóm thảo luận nội dung của nhóm mình (các thành viên phải hiểu sâu)
Vòng 2: Đảo nhóm – nhóm mới – nhóm ghép
thời gian: 6 phút
- Chuyên gia có trách nhiệm dạy lại cho các thành viên khác trong nhóm mới.
Thành viên trong nhóm trao đổi nội dung cho nhau.
Vòng 3: Kiểm tra lẫn nhau. thời gian: 10 phút
Một vài cá nhân lên bảng trình bày (nội dung của nhóm khác).
Kiến thức chuẩn
Nhóm 1:
- Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, khó khăn bao trùm: nạn thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người), thiếu thốn lương thực, thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng,…
* Tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Dưới chế độ chiếm đóng của Mĩ, nhiều cuộc cải cách dân chủ được tiến hành: ban hành Hiến pháp mới (1946); cải cách ruộng đất, xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh, ban hành quyền tự do dân chủ,…
Những cải cách cải này đã trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển sau này.
Lược đồ: Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Nhóm 2. Kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh
Đầu những năm 50 - 70 của TKXX: Kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, được coi là “sự phát triển thần kì”.
+ Thành tựu: Công nghiệp tăng bình quân hàng năm những năm 50 là 50%, những năm 60 là 13,5%; tổng sản phẩm quốc dân (GDP) năm 1950 là 20 tỉ USD,… đứng thứ 2 thế giới (sau Mĩ).
- Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên; sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp; công ti; vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật Bản.
Tàu cao tốc đạt
tốc độ 400 km/h
Cầu Sê -tô Ô -ha -si nối liền đảo Hôn -xiu và Xi –cô-cư
có 4 làn xe ô tô và 1 làn xe lửa
Trồng trọt theo phương pháp sinh học: Nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát
Nhóm 2.
Trong thập kỉ 90, KT suy thoái kéo dài, có năm tăng trưởng âm (1997- âm 0,7%, 1998 – âm 1,0%)
Đòi hỏi phải có những cải cách theo hướng áp dụng những tiến bộ của khoa học – công nghệ.
Nhóm 3.
Đối ngoại: thi hành chính sách lệ thuộc vào Mĩ, kí Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (tháng 9 – 1951).
nhiều thập niên qua, chính sách đối ngoại mềm mỏng
phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành 1 cường quốc chính trị để xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
Các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật
Xe máy Ô tô điện tử - Tin học
Người máy Máy ảnh Tàu biển
Mối quan hệ Việt Nam và Nhật Bản:
hợp tác toàn diện
Nhật Bản giúp Việt Nam triển khai hàng loạt dự án quan trọng
Mô hình Cảng sân bay quốc tế Long Thành – Đồng Nai (2019 khởi công)
Nhật muốn tài trợ 4,3 triệu USD cho Dự án sân bay Long Thành
Bài tập củng cố
? So sánh sự khác nhau giữa kinh tế Nhật Bản và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Bài tập củng cố
- giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản
- bị tàn phá nặng nề, khó khăn bao trùm đất nước
suy giảm tương đối
“phát triển thần kì”
Chúc quý Thầy Cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
và các em!
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Lệ Hằng
Nhật Bản
Thảo luận: Kĩ Thuật mảnh ghép
Nhóm 1:
? Nêu tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nhóm 2.
? Trình bày sự phát triển kinh tế của
Nhật Bản sau Chiến tranh? Giải thích nguyên nhân
sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản.
Nhóm 3.
? Khái quát chính sách đối ngoại của
Nhật Bản sau Chiến tranh. Nêu những việc làm
trong quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Cách tổ chức
Vòng 1: Nhóm chuyên gia – thời gian: 5 phút
Mỗi nhóm thảo luận nội dung của nhóm mình (các thành viên phải hiểu sâu)
Vòng 2: Đảo nhóm – nhóm mới – nhóm ghép
thời gian: 6 phút
- Chuyên gia có trách nhiệm dạy lại cho các thành viên khác trong nhóm mới.
Thành viên trong nhóm trao đổi nội dung cho nhau.
Vòng 3: Kiểm tra lẫn nhau. thời gian: 10 phút
Một vài cá nhân lên bảng trình bày (nội dung của nhóm khác).
Vòng 1: Nhóm chuyên gia – thời gian: 5 phút
Mỗi nhóm thảo luận nội dung của nhóm mình (các thành viên phải hiểu sâu)
Vòng 2: Đảo nhóm – nhóm mới – nhóm ghép
thời gian: 6 phút
- Chuyên gia có trách nhiệm dạy lại cho các thành viên khác trong nhóm mới.
Thành viên trong nhóm trao đổi nội dung cho nhau.
Vòng 3: Kiểm tra lẫn nhau. thời gian: 10 phút
Một vài cá nhân lên bảng trình bày (nội dung của nhóm khác).
Kiến thức chuẩn
Nhóm 1:
- Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, khó khăn bao trùm: nạn thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người), thiếu thốn lương thực, thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng,…
* Tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Dưới chế độ chiếm đóng của Mĩ, nhiều cuộc cải cách dân chủ được tiến hành: ban hành Hiến pháp mới (1946); cải cách ruộng đất, xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh, ban hành quyền tự do dân chủ,…
Những cải cách cải này đã trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển sau này.
Lược đồ: Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Nhóm 2. Kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh
Đầu những năm 50 - 70 của TKXX: Kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, được coi là “sự phát triển thần kì”.
+ Thành tựu: Công nghiệp tăng bình quân hàng năm những năm 50 là 50%, những năm 60 là 13,5%; tổng sản phẩm quốc dân (GDP) năm 1950 là 20 tỉ USD,… đứng thứ 2 thế giới (sau Mĩ).
- Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên; sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp; công ti; vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật Bản.
Tàu cao tốc đạt
tốc độ 400 km/h
Cầu Sê -tô Ô -ha -si nối liền đảo Hôn -xiu và Xi –cô-cư
có 4 làn xe ô tô và 1 làn xe lửa
Trồng trọt theo phương pháp sinh học: Nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát
Nhóm 2.
Trong thập kỉ 90, KT suy thoái kéo dài, có năm tăng trưởng âm (1997- âm 0,7%, 1998 – âm 1,0%)
Đòi hỏi phải có những cải cách theo hướng áp dụng những tiến bộ của khoa học – công nghệ.
Nhóm 3.
Đối ngoại: thi hành chính sách lệ thuộc vào Mĩ, kí Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (tháng 9 – 1951).
nhiều thập niên qua, chính sách đối ngoại mềm mỏng
phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành 1 cường quốc chính trị để xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
Các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật
Xe máy Ô tô điện tử - Tin học
Người máy Máy ảnh Tàu biển
Mối quan hệ Việt Nam và Nhật Bản:
hợp tác toàn diện
Nhật Bản giúp Việt Nam triển khai hàng loạt dự án quan trọng
Mô hình Cảng sân bay quốc tế Long Thành – Đồng Nai (2019 khởi công)
Nhật muốn tài trợ 4,3 triệu USD cho Dự án sân bay Long Thành
Bài tập củng cố
? So sánh sự khác nhau giữa kinh tế Nhật Bản và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Bài tập củng cố
- giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản
- bị tàn phá nặng nề, khó khăn bao trùm đất nước
suy giảm tương đối
“phát triển thần kì”
Chúc quý Thầy Cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)