Bài 9. Nhật Bản

Chia sẻ bởi Đoàn Thúy Lan | Ngày 25/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO!
D?n d? ti?t h?c l?ch s? 9
GV: Đoàn Thuý Lan
THCS Xuân Ninh

Kiểm tra bài cũ
Sau chiến tranh thế giới thứ hai,những nguyên nhân nào khiến nước Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản ?
Thu được nhiều lợi nhuận do bán vũ khí và hàng hoá cho các nước tham chiến .
Nước Mĩ ở xa chiến trường nên không bị chiến tranh tàn phá .
Được yên ổn phát triển sản xuất.
Sai rồi !
Đúng rồi !
Tiếc thật !
Cả ba ý trên .
Tiếcthật !
Sau năm 1945 chính phủ Mĩ đề ra “ chiến lược toàn cầu”nhằm mục đích chính là gì ?
Ngăn cản sự phát triển kinh tế của Nhật
Bản và Tây Âu .
Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
Thống trị toàn thế giới.
Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
Đúng
Sai
?
NHẬT BẢN
LƯỢC ĐỒ NHẬT BẢN
Nhật Bản
Bài 9
Tiết 11:
Đoàn Thuý Lan – THCS Xu©n Ninh
Diểm qua ti`nh hi`nh Nhật Bản trước và trong Chiến tranh thế giới thứ 2


Từ nhu~ng nam 30 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã đi theo Chủ nghĩa phát xít. Cùng với PX Dức,ý gây ra cuộc CTTG thứ hai.









Với 2 quả bom nguyên tử Mĩ ném xuống Hirosima và Nagaxaki (8-1945) Nhật đầu hàng đồng minh, chế độ PX Nhật hoàn toàn sụp đổ.
Mĩ ném Bom nguyên tử xuống Hirosima, ngày 6-8-1945
Hi-rô-xi-ma sau thảm hoạ ném bom nguyên tử 8/1945.
Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện











Tiết 11 - Bài 9 - Nhật Bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.

- Là nước bại trận , bị tàn phá nặng nề.
- Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa .
-Khó khăn bao trùm đất nước.
=> Tiến hành cải cách dân chủ.

-1946 ban hµnh hiÕn ph¸p míi cã nhiÒu néi dung tiÕn bé.
-Thùc hiÖn c¶i c¸ch ruéng ®Êt.
-Xo¸ bá chñ nghÜa qu©n phiÖt.
-Trõng trÞ téi ph¹m chiÕn tranh.
-Gi¶i gi¸p c¸c lùc l­îng vò trang.
-Gi¶i thÓ c¸c c«ng ti ®éc quyÒn lín.
-Thanh läc chÝnh phñ.
-Ban hµnh c¸c quyÒn tù do d©n chñ.
Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ . Mang luồng sinh khí mới cho đất nước. Là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.
ii. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Khôi phục và phát triển kinh tế
Từ nam 1950, kinh tế Nhõ?t Ba?n tang truo?ng nhanh cho?ng.


Tổng sản phẩm quốc dân cu?a Nhõ?t tang rõ?t nhanh :
1950: 20 ty? USD ( bằng1/17 của Mĩ )
1968: 183 ty? USD ( bằng 1/5 của Mĩ )
1973: 402 ty? USD ( bằng 1/3 của Mĩ )
1989: 2828 ty? USD (hơn 1/2 của Mĩ )
Cụng nghiờ?p:
-1950 -1960 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 15%
- 1961-1970 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 13,5%

Nông nghiệp: 1967-1969 nhờ áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa và nghề đánh cá rất phát triển đứng hàng thứ hai trên thế giới- sau Pêru.
Thảo luận nhóm ( 3 phút).
Câu hỏi:
NÒn kinh tÕ NhËt dÇn ®­îc kh«i phôc
b¾t ®Çu ph¸t triÓn m¹nh mÏ nhê ®©u?
Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên (6-1950) và Việt Nam ( nam 1960) Nhâ?t Ba?n dã thu duo?c nhu~ng l?i nhu?n khụ?ng lụ` ( nho` nhu~ng don da?t ha`ng bộo b? cu?a My~). Do? la` 2 "ngo?n gio? thõ`n" thụ?i va`o Nhõ?t Ba?n-> la` co hụ?i dờ? Nhâ?t Ba?n đạt được sự tang trưởng "thần ki`",vượt qua Tây Âu -> đứng thứ hai TG ( sau Mĩ).
Vĩ tuyến 38, chia đôi 2 miền Triều Tiên.


Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam

- Từ những năm 70 trở đi, Nhật trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới (Mỹ, Nhật, Tây Âu).
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ vượt Mỹ.
+ Hàng hoá Nhật len lỏi, cạnh tranh khắp thị trường thế giới: ôtô, máy móc điện tử ... Kể cả thị trường Mỹ và Tây Âu.
+ Thu nhập bình quân đầu người năm 1990 là 23.796 USD.

Ba trung tâm kinh
tế lớn của thế giới
II . Nhật bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
1.Khôi phục và phát triển kinh tế
2.Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản
a/ Nguyên nhân khách quan:
- ảnh hưởng của những thành tựu KH-KT và trào lưu phát triển của nền kinh tế thế giới.
- Những đơn đặt hàng "béo bở"của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam.
II . Nhật bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
b/ Nguyên nhân chủ quan:
- Người Nhật tiếp thu tinh hoa nhân loại nhưng vẫn giu~ được bản sắc dân tộc.
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti .
- Vai trò của Nhà nước : đề ra được các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ, điều tiết tốt.
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, cần cù lao động, có ý chí vươn lên, đề cao kỉ luật, coi trọng tiết kiệm.

Tính cÇn cù, sáng tạo, học hỏi, tiÕt kiệm ,ý chÝ tù lùc, tù c­êng, ®Ò cao kû luËt… của người Nhật đáng cho ta học hỏi.

* Việc học của HS Nhật : 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. HS dành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, HS tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.
* Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong cửa hàng. Đến mức mà " đọc đứng" đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)
Sau đây là một số thành tựu có tác động đến sự phát triển kinh tế "thần ki`" của Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX.

TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Cầu Sê – tô Ô – ha – si nối liền đảo Hôn – xiu và Xi – cô cư
Tàu cao tốc chạy trên đệm từ (đạt tốc độ trên 400, 500km/giờ)
Trong lĩnh vực Khoa học-kĩ thuật .
Người máy
Asimo
Điều khiển
Người máy
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
Trồng trọt theo phương pháp sinh học: nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát
Nhận xét về nước Nhật sau chiến tranh và nước Nhật năm 1975?
Thủ đô Tô-ky-o
TO-KY-O
Na -ga- xa -ki ngày nay
II./NhËt B¶n kh«i phôc vµ ph¸t triÓn kinh tÕ sau chiÕn tranh
3. Những khó khăn và hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản.

Luôn bị Mỹ vµ Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
Đầu những năm 1990 suy thoái kinh tế kéo dài.
Hầu hết năng lượng vµ nguyên liệu đều phải nhập từ nước ngoài.
+ Nhiều công ty bị phá sản.
+ Ngân sách bị thâm hụt.

iii. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.
1.Về đối nội

- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ
- Dảng Dân chủ Tự do liên tục cầm quyền ( tu` 1955- 1993).
- Có lúc chỉ trong một thời gian liên tiếp thay đổi chính phủ ->ti`nh hi`nh chính trị Nhật không thật ổn định-> đòi hỏi sự tham gia cầm quyền của nhiều chính đảng .Có 4 Dảng lớn ở Nhật Bản: Dảng dân chủ Tự do; Dảng Dân chủ; Dảng Tân Komei; Dảng Cộng Sản (ngoài ra còn có các đảng nhỏ khác).















Ông Yukio Hatoyama, chủ tịch Đảng Dân chủ (đứng giữa) , Mizuho Fukushima, lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội, và Shizuka Kamei, đứng đầu đảng Tân Dân chính thức ký kết thoả thuận để lập chính phủ liên minh tại Nhật Bản.
Thủ tướng Nhật Bản hiện nay - ông Naoto Kan ( đảng Dân chủ)
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.
2. Về đối ngoại.
- Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh.
- Thực hiện chính sách mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế.
- Hiện nay Nhật đang nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc về chính trị.

Hoàn toàn lệ thuộc vào Mỹ về chính trị và an ninh.
Ngày 8/9/1951 “Hiệp ước an ninh” Nhật – Mỹ được ký kết. Theo Hiệp ước này, Nhật để Mỹ được đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật.
Nhờ đó Nhật ít phải chi phí quân sự (khoảng 1% GDP) các nước khác chi từ 4 – 5% thậm chí 20%.

Từ nhiều thập kỷ qua, Nhật đã thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế, đặc biệt là quan hệ kinh tế đối ngoại trao đổi, buôn bán đầu tư và viện trợ vào các nước, đặc biệt là Đông Nam Á.

Từ đầu những năm 90, Nhật Bản đang vươn lên thành cường quốc chính trị.

Tháng 11 nam 2006, theo lời mời của tân thủ tướng Nhật Bản Abe, thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng tham Nhật Bản.
MỐI QUAN HỆ VIỆT – NHẬT
Hầm đèo Hải Vân
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM
Cầu Cần Thơ
Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 năm
Tiết 11 - Bài 9 - Nhật Bản
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
- Lµ n­íc b¹i trËn , bÞ tµn ph¸ nÆng nÒ.
Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa .
Khó khăn bao trùm đất nước.
Tiến hành cải cách dân chủ.


ii. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Khôi phục và phát triển kinh tế
-Tõ năm 1950, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng nhanh chóng.
- Từ những năm 70 trở đi, Nhật trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới (Mỹ, Nhật, Tây Âu).
2.Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản
a/ Nguyên nhân khách quan:
- ảnh hưởng của những thành tựu KH-KT và trào lưu phát triển của nền kinh tế thế giới.

- Nh÷ng ®¬n ®Æt hµng “bÐo bë”cña MÜ trong cuéc chiÕn tranh x©m l­îc TriÒu Tiªn vµ ViÖt Nam.
b/ Nguyªn nh©n chñ quan:
- Ng­êi NhËt tiÕp thu tinh hoa nh©n lo¹i nh­ng vÉn giữ ®­îc b¶n s¾c d©n téc.
- HÖ thèng tæ chøc qu¶n lÝ cã hiÖu qu¶ cña c¸c xÝ nghiÖp, c«ng ti .
- Vai trß cña Nhµ n­íc : ®Ò ra ®­îc c¸c chiÕn l­îc ph¸t triÓn, n¾m b¾t ®óng thêi c¬, ®iÒu tiÕt tèt.
- Con ng­êi NhËt B¶n ®­îc ®µo t¹o chu ®¸o, cÇn cï lao ®éng, cã ý chÝ v­¬n lªn, ®Ò cao kØ luËt, coi träng tiÕt kiÖm.
3. Những khó khăn và hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản.

- Luôn bị Mỹ vµ Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
- Đầu những năm 1990 suy thoái kinh tế kéo dài.
- Hầu hết năng lượng vµ nguyên liệu đều phải nhập từ nước ngoài.
+ Nhiều công ty bị phá sản.
+ Ngân sách bị thâm hụt.
iii. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.


So sánh sự khác nhau giữa Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II.
N
I
M
T
T
Â
R
M
Đ
C
T
Ă
O
C
Ư
ơ
Ơ
8. Gồm 12 chữ cái: Tuyên bố chung về quan hệ giữa Việt nam và Nhật Bản
7. Gồm 13 chữ cái: Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của Nhật Bản
6. Gồm 14 chữ cái: Tên một đảng lớn của Nhật Bản.
5. Gồm 8 chữ cái: Tên một thành phố bị Mỹ ném bom nguyên tử ngày 6/8/1945
4. Gồm 6 chữ cái: Sự phát triển cao độ của Nhật Bản từ 1953 đến 1973
3. Gồm 5 chữ cái: Tên thủ đô của Nhật Bản
2. Gồm 6 chữ cái: Trang phục truyền thống của người phụ nữ Nhật Bản
1. Gồm 8 chữ cái: Bạn hãy cho biết tên ngọn núi cao nhất Nhật Bản
1
2
3
4
5
6
7
Từ chìa khoá
Đoán ô chữ
trò chơi:
8
MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA NHẬT BẢN

HƯỚNG

DẪN

TỰ

HỌC



NHÀ
Học bài theo câu hỏi 1,2 SGK trang 40.
Làm bài tập lịch sử .
Xem bài mới: Các nước TÂY ÂU.
Chuẩn bị:
Nét nổi bật của tình hình Tây Âu sau 1945.
Qúa trình liên kết các nước Tây Âu.
-Xem trước hình 21, xác định vị trí các nước trong liên minh Châu Âu.
Kính chào các thầy cô Chúc các em học giỏi

















* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thúy Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)