Bài 9. Lục Vân Tiên gặp nạn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lục Vân Tiên gặp nạn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ( BÀI 8)
Đoạn này nằm ở phần thứ hai của truyện. Vân Tiên và tiểu đồng đang bơ vơ nơi đất khách quê người thì gặp Trịnh Hâm đi thi trở về. Vốn đã có lòng đố kị, ganh ghét tài năng của Vân Tiên, Trịnh Hâm lợi dụng cơ hội để hãm hại chàng. Hắn lừa tiểu đồng vào rừng trói lại rồi giả bộ đưa Vân Tiên xuống thuyền, hứa sẽ dẫn về quê nhà. Đợi đến khuya vắng vẻ, hắn mới thực hiện hành động tội ác của mình.
2 đoạn:
Đoạn 1: 8 câu đầu( miêu tả hành động tội ác của Trịnh Hâm
Đoạn 2: 32 câu sau ( miêu tả hành động nhân nghĩa và cuộc sống trong sạch, nhân cách cao cả của ông Ngư.
Giao long
Hẩm hút
Kinh luân
Tắm mưa chải gió
Chỉ qua bốn câu thơ lục bát, tác giả đã nêu được tâm địa độc ác của Trịnh Hâmkêu trời,
Cho người thức dậy lấy lời :
+ Trịnh Hâm khi ấy ra tay,
Vân Tiên bị gã xô ngay xuống vời.
Trịnh Hâm giả tiếng phôi pha.
-Trịnh Hâm quyết hãm hại Vân Tiên là do lòng đố kị. Mặc cho Vân Tiên bị mù, lộ rõ bộ mặt gian ác tàn bạo, bất nhân, bất nghĩa
=> Với tình tiết hợp lí, hành động diễn biến nhanh gọn, lời thơ vẫn giữ vẻ mộc mạc, giản dị chung của toàn tác phẩm kể rõ tội ác tày trời của Trịnh Hâm, con người tán tận lương tâm.
Đó là hành động nhân nghĩa, thấy người gặp nạn là cứu ngay tức khắc, rồi cả nhà tận lực chữa chạy:
+ Vừa may trời đã sáng ngày,
Ông chài xem thấy vớt ngay lên bờ.
Hối con vầy lửa một giờ,
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Sau khi biết được cảnh ngộ của Vân Tiên ông Ngư không chút tính toán mời chàng ở lại và không nghĩ đến việc đáp đền:
+ Dốc lòng nhân nghĩa, há chờ trả ơn?
Đoạn này nằm ở phần thứ hai của truyện. Vân Tiên và tiểu đồng đang bơ vơ nơi đất khách quê người thì gặp Trịnh Hâm đi thi trở về. Vốn đã có lòng đố kị, ganh ghét tài năng của Vân Tiên, Trịnh Hâm lợi dụng cơ hội để hãm hại chàng. Hắn lừa tiểu đồng vào rừng trói lại rồi giả bộ đưa Vân Tiên xuống thuyền, hứa sẽ dẫn về quê nhà. Đợi đến khuya vắng vẻ, hắn mới thực hiện hành động tội ác của mình.
2 đoạn:
Đoạn 1: 8 câu đầu( miêu tả hành động tội ác của Trịnh Hâm
Đoạn 2: 32 câu sau ( miêu tả hành động nhân nghĩa và cuộc sống trong sạch, nhân cách cao cả của ông Ngư.
Giao long
Hẩm hút
Kinh luân
Tắm mưa chải gió
Chỉ qua bốn câu thơ lục bát, tác giả đã nêu được tâm địa độc ác của Trịnh Hâmkêu trời,
Cho người thức dậy lấy lời :
+ Trịnh Hâm khi ấy ra tay,
Vân Tiên bị gã xô ngay xuống vời.
Trịnh Hâm giả tiếng phôi pha.
-Trịnh Hâm quyết hãm hại Vân Tiên là do lòng đố kị. Mặc cho Vân Tiên bị mù, lộ rõ bộ mặt gian ác tàn bạo, bất nhân, bất nghĩa
=> Với tình tiết hợp lí, hành động diễn biến nhanh gọn, lời thơ vẫn giữ vẻ mộc mạc, giản dị chung của toàn tác phẩm kể rõ tội ác tày trời của Trịnh Hâm, con người tán tận lương tâm.
Đó là hành động nhân nghĩa, thấy người gặp nạn là cứu ngay tức khắc, rồi cả nhà tận lực chữa chạy:
+ Vừa may trời đã sáng ngày,
Ông chài xem thấy vớt ngay lên bờ.
Hối con vầy lửa một giờ,
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Sau khi biết được cảnh ngộ của Vân Tiên ông Ngư không chút tính toán mời chàng ở lại và không nghĩ đến việc đáp đền:
+ Dốc lòng nhân nghĩa, há chờ trả ơn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)