Bài 9. Lục Vân Tiên gặp nạn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giáp |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lục Vân Tiên gặp nạn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
(Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
I. Đọc - hiểu văn bản:
1. Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích nằm ở vị trí nào trong tác phẩm?
Đoạn trích nằm ở phần thứ hai của truyện. Trên đường đi thi, Vân Tiên ghé thăm gia đình Võ Công, gặp bạn tốt là Hớn Minh, Vương Tử Trực và những kẻ xấu là Trịnh Hâm, Bùi Kiệm. Sắp vào trường thi Vân Tiên nhận được tin mẹ mất, bỏ thi về chịu tang. Trên đường về, ốm nặng, mù cả hai mắt, bị bọn lang băm, phù thủy, thầy bói lừa lấy hết tiền, thì gặp Trịnh Hâm.
2. Đọc:
3. Chủ đề đoạn trích:
Chủ đề của đoạn trích là gì?
Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
4. Bố cục:
a. Từ đầu -> Đều thương họ Lục xót xa tấm lòng:
Tâm địa của Trịnh Hâm.
b. Phần còn lại:
Nhân cách lão Ngư.
Hai phần
5. Phân tích:
a. Tâm địa Trịnh Hâm:
Tác giả đã miêu tả tâm địa Trịnh Hâm bằng những câu thơ nào? Em có nhận xét gì về thời gian, không gian, hành động và động cơ hành động của Trịnh Hâm?
như tờ,
Đêm khuya
Nghinh ngang sao mọc sương bay.
mịt mờ
Trịnh Hâm khi ấy
ra tay
Vân Tiên bị gã ngay xuống
vời.
xô
Trịnh Hâm
giả tiếng kêu trời,
Cho người thức dậy
lấy lời phui pha.
lặng lẽ
Đêm khuya
lặng lẽ
mịt mờ
ra tay,
xô
vời.
giả tiếng kêu trời,
lấy lời phui pha.
- Thời gian, không gian:
Đêm khuya vắng vẻ, giữa trời nước mênh mông.
- Hành động:
Có toan tính, có âm mưu, kế hoạch sắp đặt khá kĩ lưỡng, chặt chẽ.
- Động cơ hành động:
Đố kị, ghen ghét Vân Tiên.
Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả?
Bằng cách sắp xếp các tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc, giản dị.
=> Trịnh Hâm là người thấp hèn, độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
Trịnh Hâm là người như thế nào?
b. Nhân cách ông Ngư:
* Cảnh ông Ngư và gia đình cứu Lục Vân Tiên:
Vừa may trời đã sáng ngày,
Ông chài xem thấy
vớt ngay lên bờ.
vớt ngay lên bờ.
Hối con vầy lửa một giờ,
Hối con vầy lửa một giờ,
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Kết hợp một loạt từ địa phương với phép liệt kê.
Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
Hành động của ông Ngư là hành động như thế nào?
Cả nhà sốt sắng, lo lắng, hối hả chạy chữa để cứu sống Vân Tiên.
=> Hành động nhân đức.
* Lời nói của ông Ngư với Lục Vân Tiên :
Ngư ông khi ấy
hỏi han,
Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa.
Ngư rằng:
"Người ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui ".
Hôm mai hẩm hút với già cho vui".
-> Bao dung, nhân ái.
Ngư rằng:
"Lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?."
-> Hào hiệp.
hỏi han,
"Người ở cùng ta,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?..."
"Lòng lão chẳng mơ,
Ngư ông có phẩm chất như thế nào?
Em có nhận xét gì về Ngư ông qua câu nói đó?
* Cuộc sống lao động của Ngư ông:
".Nước trong rửa ruột
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây.
Rày doi mai vịnh
sạch trơn,
vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng.
Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng.
Một mình làm ăn,
thông thả
Khỏe quơ chài lưới; mệt quăng câu dầm.
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Một bầu trời đất vui thầm ai hay..."
Một bầu trời đất vui thầm ai hay."
sạch trơn,
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây.
vui vầy,
thông thả
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Với ý tứ phóng khoáng mà sâu xa, lời lẽ thanh thoát uyển chuyển, hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm.
Em có nhận xét gì về ý tứ và hình ảnh thơ trong khổ thơ trên?
Lão Ngư có cuộc sống như thế nào?
Nghệ thuật nổi bật nhất trong đoạn trích này là gì?
Bằng nghệ thuật đối lập.
Ngư ông là người như thế nào?
=> Ông Ngư có nhân cách cao cả. Có việc làm nhân đức, cuộc sống trong sạch.
Tác giả thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào đối với người dân lao động?
Tác giả thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin đối với người lao động bình thường.
Ghi nhớ
Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. Đây cũng là đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã.
II. Luyện tập:
Đoạn trích có giá trị gì?
1. Trong truyện Lục Vân Tiên còn có những nhân vật nào có thể xếp vào cùng một loại với ông Ngư ở đoạn trích này?
A. Lục Vân Tiên, tiểu đồng,
B. Ông tiều, bà lão trong rừng,...
C. Trịnh Hâm, Bùi Kiệm,.
D. Cả A và B đúng.
D. Cả A và B đúng.
Họ đều là những người lao động bình thường, có nhân cách cao cả.
Những cái tốt đẹp, đáng kính trọng, đáng khát khao tồn tại bền vững nơi những con người nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa.
2. Sáu câu thơ đầu đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn có nội dung chính là miêu tả:
A. Sự thương xót của mọi người đối với Lục Vân Tiên.
B. Cảnh thanh vắng, mịt mùng của đêm tối.
C. Tâm địa của Trịnh Hâm.
D. Mọi người cứu Lục Vân Tiên.
3. Em có nhận xét gì về Ngư ông trong đoạn trích?
A. Là người có tấm lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp
B. Là người có cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi.
C. Là người độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
D. Cả A và B đúng.
D. Cả A và B đúng.
4. Nhận định nào đúng nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn thơ trên?
A. Sắp xếp các tình tiết hợp lí.
B. Tạo diễn biến sự việc nhanh gọn.
C. Lời thơ mộc mạc, giản dị.
D. Cả A, B, C đúng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
D. Cũng cố:
1. Tâm địa của Trịnh Hâm
2. Nhân cách ông Ngư:
* Cảnh ông Ngư và gia đình cứu Lục Vân Tiên
* Lời nói của ông Ngư với Lục Vân Tiên
* Cuộc sống lao động của Ngư ông
Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. Đây cũng là đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã.
(Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
I. Đọc - hiểu văn bản:
1. Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích nằm ở vị trí nào trong tác phẩm?
Đoạn trích nằm ở phần thứ hai của truyện. Trên đường đi thi, Vân Tiên ghé thăm gia đình Võ Công, gặp bạn tốt là Hớn Minh, Vương Tử Trực và những kẻ xấu là Trịnh Hâm, Bùi Kiệm. Sắp vào trường thi Vân Tiên nhận được tin mẹ mất, bỏ thi về chịu tang. Trên đường về, ốm nặng, mù cả hai mắt, bị bọn lang băm, phù thủy, thầy bói lừa lấy hết tiền, thì gặp Trịnh Hâm.
2. Đọc:
3. Chủ đề đoạn trích:
Chủ đề của đoạn trích là gì?
Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
4. Bố cục:
a. Từ đầu -> Đều thương họ Lục xót xa tấm lòng:
Tâm địa của Trịnh Hâm.
b. Phần còn lại:
Nhân cách lão Ngư.
Hai phần
5. Phân tích:
a. Tâm địa Trịnh Hâm:
Tác giả đã miêu tả tâm địa Trịnh Hâm bằng những câu thơ nào? Em có nhận xét gì về thời gian, không gian, hành động và động cơ hành động của Trịnh Hâm?
như tờ,
Đêm khuya
Nghinh ngang sao mọc sương bay.
mịt mờ
Trịnh Hâm khi ấy
ra tay
Vân Tiên bị gã ngay xuống
vời.
xô
Trịnh Hâm
giả tiếng kêu trời,
Cho người thức dậy
lấy lời phui pha.
lặng lẽ
Đêm khuya
lặng lẽ
mịt mờ
ra tay,
xô
vời.
giả tiếng kêu trời,
lấy lời phui pha.
- Thời gian, không gian:
Đêm khuya vắng vẻ, giữa trời nước mênh mông.
- Hành động:
Có toan tính, có âm mưu, kế hoạch sắp đặt khá kĩ lưỡng, chặt chẽ.
- Động cơ hành động:
Đố kị, ghen ghét Vân Tiên.
Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả?
Bằng cách sắp xếp các tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc, giản dị.
=> Trịnh Hâm là người thấp hèn, độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
Trịnh Hâm là người như thế nào?
b. Nhân cách ông Ngư:
* Cảnh ông Ngư và gia đình cứu Lục Vân Tiên:
Vừa may trời đã sáng ngày,
Ông chài xem thấy
vớt ngay lên bờ.
vớt ngay lên bờ.
Hối con vầy lửa một giờ,
Hối con vầy lửa một giờ,
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Kết hợp một loạt từ địa phương với phép liệt kê.
Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
Hành động của ông Ngư là hành động như thế nào?
Cả nhà sốt sắng, lo lắng, hối hả chạy chữa để cứu sống Vân Tiên.
=> Hành động nhân đức.
* Lời nói của ông Ngư với Lục Vân Tiên :
Ngư ông khi ấy
hỏi han,
Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa.
Ngư rằng:
"Người ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui ".
Hôm mai hẩm hút với già cho vui".
-> Bao dung, nhân ái.
Ngư rằng:
"Lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?."
-> Hào hiệp.
hỏi han,
"Người ở cùng ta,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?..."
"Lòng lão chẳng mơ,
Ngư ông có phẩm chất như thế nào?
Em có nhận xét gì về Ngư ông qua câu nói đó?
* Cuộc sống lao động của Ngư ông:
".Nước trong rửa ruột
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây.
Rày doi mai vịnh
sạch trơn,
vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng.
Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng.
Một mình làm ăn,
thông thả
Khỏe quơ chài lưới; mệt quăng câu dầm.
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Một bầu trời đất vui thầm ai hay..."
Một bầu trời đất vui thầm ai hay."
sạch trơn,
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây.
vui vầy,
thông thả
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Với ý tứ phóng khoáng mà sâu xa, lời lẽ thanh thoát uyển chuyển, hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm.
Em có nhận xét gì về ý tứ và hình ảnh thơ trong khổ thơ trên?
Lão Ngư có cuộc sống như thế nào?
Nghệ thuật nổi bật nhất trong đoạn trích này là gì?
Bằng nghệ thuật đối lập.
Ngư ông là người như thế nào?
=> Ông Ngư có nhân cách cao cả. Có việc làm nhân đức, cuộc sống trong sạch.
Tác giả thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào đối với người dân lao động?
Tác giả thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin đối với người lao động bình thường.
Ghi nhớ
Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. Đây cũng là đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã.
II. Luyện tập:
Đoạn trích có giá trị gì?
1. Trong truyện Lục Vân Tiên còn có những nhân vật nào có thể xếp vào cùng một loại với ông Ngư ở đoạn trích này?
A. Lục Vân Tiên, tiểu đồng,
B. Ông tiều, bà lão trong rừng,...
C. Trịnh Hâm, Bùi Kiệm,.
D. Cả A và B đúng.
D. Cả A và B đúng.
Họ đều là những người lao động bình thường, có nhân cách cao cả.
Những cái tốt đẹp, đáng kính trọng, đáng khát khao tồn tại bền vững nơi những con người nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa.
2. Sáu câu thơ đầu đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn có nội dung chính là miêu tả:
A. Sự thương xót của mọi người đối với Lục Vân Tiên.
B. Cảnh thanh vắng, mịt mùng của đêm tối.
C. Tâm địa của Trịnh Hâm.
D. Mọi người cứu Lục Vân Tiên.
3. Em có nhận xét gì về Ngư ông trong đoạn trích?
A. Là người có tấm lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp
B. Là người có cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi.
C. Là người độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
D. Cả A và B đúng.
D. Cả A và B đúng.
4. Nhận định nào đúng nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn thơ trên?
A. Sắp xếp các tình tiết hợp lí.
B. Tạo diễn biến sự việc nhanh gọn.
C. Lời thơ mộc mạc, giản dị.
D. Cả A, B, C đúng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
D. Cũng cố:
1. Tâm địa của Trịnh Hâm
2. Nhân cách ông Ngư:
* Cảnh ông Ngư và gia đình cứu Lục Vân Tiên
* Lời nói của ông Ngư với Lục Vân Tiên
* Cuộc sống lao động của Ngư ông
Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. Đây cũng là đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)