Bài 9. Lục Vân Tiên gặp nạn

Chia sẻ bởi Nguyễn Luơng Tâm | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lục Vân Tiên gặp nạn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THẠCH THÀNH
**********
Hội thi
Giáo viên giỏi cấp huyện
Năm học 2009- 2010
Chào mừng
các thầy, cô giáo
về dự giờ thao giảng
Môn Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Lương Tâm
Bài 9
Tiết 41
Lục Vân Tiên gặp nạn
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)
I. Tìm hiểu chung:
1. Vị trí đoạn trích:

Tóm tắt nội dung phần trước
Vân Tiên và tiểu đồng đang bơ vơ nơi đất khách quê người thì gặp Trịnh Hâm đi thi trở về. Vốn đã có lòng đố kị, ganh ghét tài năng của Vân Tiên, Trịnh Hâm lợi dụng cơ hội để hãm hại chàng. Hắn lừa tiểu đồng vào rừng trói lại rồi giả bộ đưa Vân Tiên xuống thuyền, hứa sẽ dẫn về quê nhà. Đợi đến khuya vắng vẻ, hắn mới thực hiện hành động tội ác của mình.
2. Đọc- tìm hiểu bố cục:
- Đọc.
- Bố cục:
2 phần
+ 8 câu đầu: Hành động tội ác của Trịnh Hâm.
+ Đoạn còn lại: Việc làm nhân đức và cuộc sống trong sạch, nhân cách cao cả của ông Ngư.
II. PHÂN TÍCH:
Tội ác của Trịnh Hâm.
Thời gian:
“Đêm khuya”, khi mọi người đã ngủ yên trên thuyền.
Không gian:
+ “lặng lẽ”
+ “nghinh ngang sao mọc”.
+ “mịt mờ sương bay”
+ Giữa “vời”
- Hành động của Trịnh Hâm:
+ “Xô ngay” Vân Tiên xuống “vời”
+ “giả tiếng kêu trời”
+ “lấy lời phui pha”
+ Độc ác, đê hèn, bất nhân: đang tâm hãm hại một người tội nghiệp, đang cơn hoạn nạn, không nơi nương tựa và không thể chống đỡ.

+ Bất nghĩa: Vân Tiên vốn là bạn của hắn, từng làm thơ xướng hoạ với nhau, lại có lời nhờ cậy: “tình ngãi trước sau, Có thương xin khá giúp nhau phen này” và hắn cũng đã từng hứa hẹn: “Người lành nỡ bỏ người đau sao đành”.
* Nghệ thuật tự sự:
- Sắp xếp tình tiết:
hợp lý.
- Diễn biến hành động:
nhanh gọn.
- Ngôn ngữ:
Mộc mạc, giản dị.
2. Phẩm chất tố đẹp của ông Ngư:
Khi Vân Tiên bị đẩy xuống sông:


Được giao long dìu vào bờ và được gia đình Ngư ông cứu giúp.
(Giao long: con rồng nước, hay gây sóng dữ. Vùng sông Cửu Long, cá sấu cũng được gọi là giao long)
- Cảnh ông Ngư và gia đình cứu giúp Vân Tiên:
+ “vớt ngay”
+ “Hối con vầy lửa”
+ “Ông hơ bụng dạ”.
+ “Mụ hơ mặt mày”
- Lời nói của ông Ngư:
+ Khi đã cứu sống Vân Tiên và biết hoàn cảnh đáng thương của chàng:
Ngư rằng: “Người ở cùng ta
Hôm mai hẩm hút với già cho vui”

+ Khi Vân Tiên bày tỏ sự tri ân, tấm lòng báo ân:
Ngư rằng: “Lòng lão chẳng mơ
Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn?
Nước trong rửa sạch ruột trơn
Một câu danh lợi chi sơn lòng đây”
Cuộc sống lao động của ông Ngư:
+ “Rày doi mai vịnh”
+ “Ngày…hứng gió đêm… chơi trăng”
+ “thong thả làm ăn”
+ “Thung dung dưới thế, vui say trong đời”.
+ “”Tắm mưa chải gió”
+ Nói đến chữ “vui” 3 lần: “vui vầy”, “vui thầm”, “vui say”

 Đầy ắp niềm vui, thảnh thơi, phóng khoáng, tự do tự tại, hoà nhập vào thiên nhiên.



- Cuộc sống lao động của ông Ngư:

+ “Rày doi mai vịnh”
+ “Ngày…hứng gió đêm… chơi trăng”
+ “thong thả làm ăn”
+ “Thung dung dưới thế, vui say trong đời”.
+ “”Tắm mưa chải gió”
+ Nói đến chữ “vui” 3 lần: “vui vầy”, “vui thầm”, “vui say”:
“Rày doi mai vịnh vui vầy”
“Một bầu trời đất vui thầm ai hay”
“Thung dung dưới thế vui say trong đời”
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
Đoạn trích nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những tính cách thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động.
2. Nghệ thuật:
Ngôn ngữ: bình dị, dân dã.
Cách kể chuyện: khoáng đạt, giàu cảm xúc
IV. LUYỆN TẬP
Đáp án




Cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh
đã tham gia tiết học!

Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Luơng Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)