Bài 9. Lục Vân Tiên gặp nạn

Chia sẻ bởi Trần Văn Mỹ | Ngày 08/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lục Vân Tiên gặp nạn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP CHÚNG TA HÔM NAY

TƯỢNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
LĂNG MỘ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
ĐỀN THỜ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

TRƯỜNG HỌC DÀNH CHO NGƯỜI MÙ MANG TÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Lục Vân Tiên đánh cướp.
Tiết 41
LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
Trích: “ Lục Vân Tiên” - Nguyễn Đình Chiểu
Vị trí đoạn trích:

II. Đọc- hiểu văn bản:
Đọc - chú thích:
Bố cục:
3.Phân tích:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:

CẤU TRÚC BÀI HỌC
Vị trí đoạn trích:
Thuộc phần hai của truyện từ câu 938 đến câu 976.
II. Đọc- hiểu văn bản
Đọc - chú thích:
Bố cục
8 câu đầu: hành động, tội ác của Trịnh Hâm.
32 câu sau: hành động ,cuộc sống và nhân cách của ông Ngư.
( SGK/120)
( SGK/120)

"Đêm khuya lặng lẽ như tờ,
Nghinh ngang sao mọc mịt mờ sương bay.
Trịnh Hâm khi ấy ra tay,
Vân Tiên bị ngã xô ngay xuống vời.
Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời,
Cho người thức dậy lấy lời phui pha.
Trong thuyền ai nấy kêu la,
Đều thương họ Lục xót xa tấm lòng."

"Đêm khuya lặng lẽ như tờ,
Nghinh ngang sao mọc mịt mờ sương bay.
Trịnh Hâm khi ấy ra tay,
Vân Tiên bị gã xô ngay xuống vời.
Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời,
Cho người thức dậy lấy lời phui pha.
Trong thuyền ai nấy kêu la,
Đều thương họ Lục xót xa tấm lòng."
3. Phân tích:
a) Hành động, tội ác của Trịnh Hâm:
٭ Âm mưu: giết hại Lục Vân Tiên
Thời gian: đêm khuya.
- Không gian: giữa dòng sông
Hành động: xô Vân Tiên xuống sông, giả tiếng kêu trời.
Kế hoạch: phân tán chia rẽ thầy trò.
Động cơ: lòng đố kị ganh ghét về tài năng, lo cho con đường tiến thân của mình.
Hành động có toan tính, có âm mưu, kế hoạch được sắp đặt kĩ lưỡng, chặt chẽ, thể hiện bản chất thâm độc, xảo quyệt, bất nghĩa, bất nhân.
Đại diện cho cái ác
Vân Tiên vừa ấm chân tay,
Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi.
Ngỡ thân mình phải nước trôi,
Hay đâu còn hãy đặng ngồi dương gian.
Ngư ông khi ấy hỏi han,
Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa.
Ngư rằng: “Người ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui.”
Tiên rằng: “ Ông lấy chi nuôi,
Thân tôi như thể trái mùi trên cây.
Nay đà trôi nổi đến đây ,
Không chi báo đáp mình nầy trơ trơ.”
Ngư rằng: “ Lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả
Vân Tiên mình lụy giữa dòng,
Giao long dìu đỡ vào trong bãi rày.
Vừa may trời đã sáng ngày,
Ông chài xem thấy vớt ngay lên bờ.
Hối con vầy lửa một giờ,
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
2. Hành động, cuộc sống và nhân cách của ông Ngư:
- Hành động:
+ Cứu người khẩn trương, ân cần, mỗi người một việc.
-Lời nói:
+Mời Lục Vân Tiên ở lại, muốn cưu mang chàng.
+ Từ chối lời đền ơn của Vân Tiên .
Cuộc sống:

3. Phân tích:

Vân Tiên vừa ấm chân tay,
Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi.
Ngỡ thân mình phải nước trôi,
Hay đâu còn hãy đặng ngồi dương gian.
Ngư ông khi ấy hỏi han,
Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa.
Ngư rằng: “Người ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui.”
Tiên rằng: “ Ông lấy chi nuôi,
Thân tôi như thể trái mùi trên cây.
Nay đà trôi nổi đến đây ,
Không chi báo đáp mình nầy trơ trơ.”
Ngư rằng: “ Lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả
Vân Tiên mình lụy giữa dòng,
Giao long dìu đỡ vào trong bãi rày.
Vừa may trời đã sáng ngày,
Ông chài xem thấy vớt ngay lên bờ.
Hối con vầy lửa một giờ,
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Rày doi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng.
Một mình thong thả làm ăn,
Khoẻ quơ chài lưới, mệt quăng câu dầm.
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Một bầu trời đất vui thầm ai hay.
Kinh luân đã sẵn trong tay,
Thung dung dưới thế vui say trong trời.
Thuyền nan một chiếc ở đời,
Tắm mưa chải gió trong vời Hàn Giang".
Rày doi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng.
Một mình thong thả làm ăn,
Khoẻ quơ chài lưới, mệt quăng câu dầm.
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Một bầu trời đất vui thầm ai hay.
Kinh luân đã sẵn trong tay,
Thung dung dưới thế vui say trong trời.
Thuyền nan một chiếc ở đời,
Tắm mưa chải gió trong vời Hàn Giang".
Ngoài vòng danh lợi, hòa nhập với
thiên nhiên, vui với công việc lao động
tự do.
Hành động tự nhiên, vô tư không so
tính, không màng danh lợi,thể hiện
tấm lòng nhân ái, bao dung, hào hiệp,
nhân cách trong sạch, thanh cao.
2. Hành động, cuộc sống và nhân cách của ông Ngư:
- Hành động:
+ Cứu người khẩn trương, ân cần, mỗi người một việc.
-Lời nói:
+Mời Lục Vân Tiên ở lại, muốn cưu mang chàng.
+ Từ chối lời đền ơn của Vân Tiên .
Cuộc sống:
3. Phân tích:

"Rày doi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng.
Một mình thong thả làm ăn,
Khoẻ quơ chài lưới, mệt quăng câu dầm.
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Một bầu trời đất vui thầm ai hay.
Kinh luân đã sẵn trong tay,
Thung dung dưới thế vui say trong trời.
Thuyền nan một chiếc ở đời,
Tắm mưa chải gió trong vời Hàn Giang".
Vân Tiên mình lụy giữa dòng,
Giao long dìu đỡ vào trong bãi rày.
Vừa may trời đã sáng ngày,
Ông chài xem thấy vớt ngay lên bờ.
Hối con vầy lửa một giờ,
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Vân Tiên vừa ấm chân tay,
Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi.
Ngỡ thân mình phải nước trôi,
Hay đâu còn hãy đặng ngồi dương gian.
Ngư ông khi ấy hỏi han,
Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa.
Ngư rằng: “Người ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui.”
Tiên rằng: “ Ông lấy chi nuôi,
Thân tôi như thể trái mùi trên cây.
Nay đà trôi nổi đến đây ,
Không chi báo đáp mình nầy trơ trơ.”
Ngư rằng: “ Lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?


"Rày doi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng.
Một mình thong thả làm ăn,
Khoẻ quơ chài lưới, mệt quăng câu dầm.
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Một bầu trời đất vui thầm ai hay.
Kinh luân đã sẵn trong tay,
Thung dung dưới thế vui say trong trời.
Thuyền nan một chiếc ở đời,
Tắm mưa chải gió trong vời Hàn Giang".
Đại diện cho cái thiện
Rày doi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng.
Một mình thong thả làm ăn,
Khoẻ quơ chài lưới, mệt quăng câu dầm.
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Một bầu trời đất vui thầm ai hay.
Kinh luân đã sẵn trong tay,
Thung dung dưới thế vui say trong trời.
Thuyền nan một chiếc ở đời,
Tắm mưa chải gió trong vời Hàn Giang".
Ngoài vòng danh lợi, hòa nhập với
thiên nhiên, vui với công việc lao động
tự do.
Hành động tự nhiên, vô tư không so
tính, không màng danh lợi,thể hiện
tấm lòng nhân ái, bao dung, hào hiệp,
nhân cách trong sạch, thanh cao.
2. Hành động, cuộc sống và nhân cách của ông Ngư:
- Hành động:
+ Cứu người khẩn trương, ân cần, mỗi người một việc.
-Lời nói:
+Mời Lục Vân Tiên ở lại, muốn cưu mang chàng.
+ Từ chối lời đền ơn của Vân Tiên .
Cuộc sống:
3. Phân tích:

"Rày doi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng.
Một mình thong thả làm ăn,
Khoẻ quơ chài lưới, mệt quăng câu dầm.
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Một bầu trời đất vui thầm ai hay.
Kinh luân đã sẵn trong tay,
Thung dung dưới thế vui say trong trời.
Thuyền nan một chiếc ở đời,
Tắm mưa chải gió trong vời Hàn Giang".
Vân Tiên mình lụy giữa dòng,
Giao long dìu đỡ vào trong bãi rày.
Vừa may trời đã sáng ngày,
Ông chài xem thấy vớt ngay lên bờ.
Hối con vầy lửa một giờ,
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Vân Tiên vừa ấm chân tay,
Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi.
Ngỡ thân mình phải nước trôi,
Hay đâu còn hãy đặng ngồi dương gian.
Ngư ông khi ấy hỏi han,
Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa.
Ngư rằng: “Người ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui.”
Tiên rằng: “ Ông lấy chi nuôi,
Thân tôi như thể trái mùi trên cây.
Nay đà trôi nổi đến đây ,
Không chi báo đáp mình nầy trơ trơ.”
Ngư rằng: “ Lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?


"Rày doi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng.
Một mình thong thả làm ăn,
Khoẻ quơ chài lưới, mệt quăng câu dầm.
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Một bầu trời đất vui thầm ai hay.
Kinh luân đã sẵn trong tay,
Thung dung dưới thế vui say trong trời.
Thuyền nan một chiếc ở đời,
Tắm mưa chải gió trong vời Hàn Giang".
Đại diện cho cái thiện
THẢO LUẬN

* Trong tuyện Lục Vân TIên có những nhân vật nào có thể xếp vào cùng một loại với ông Ngư? Họ có những đặc điểm chung gì?

* Tác giả muốn gởi gắm ý tưởng chung gì thông qua các nhân vật đó?
Vị trí đoạn trích:

II. Đọc- hiểu văn bản : 1. Đọc - chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích

a) Hành động, tội ác của Trinh Hâm:
٭ Âm mưu: giết hại Lục Vân Tiên
Thời gian: đêm khuya
Địa điểm: giữa dòng sông
Kế hoạch: phân tán chia rẽ thầy trò
Động cơ: lòng đố kị ganh ghét về tài năng, lo cho con đường tiến thân của mình
=> Hành động có toan tính, có âm mưu, kế hoạch được sắp đặt kĩ lưỡng, chặt chẽ, thể hiện bản chất thâm độc, xảo quyệt, bất nghĩa, bất nhân.
b) Hành động, cuộc sống và nhân cách của ông Ngư:
Hành động:
+ Cứu người khẩn trương, ân cần, mỗi người một việc.
+ Mời Lục Vân Tiên ở lại, cưu mang chàng.
+ Từ chối lời đền ơn của Vân Tiên
- Cuộc sống: ngoài vòng danh lợi, hòa nhập với thiên nhiên, vui với công việc lao động tự do.
=> Hành động tự nhiên, vô tư không so tính, không màng danh lợi, thể hiện tấm lòng nhân ái, bao dung, hào hiệp, nhân cách trong sạch, thanh cao
Đại diện cho cái ác
Đại diện cho cái thiện
c) Nghệ thuật:
+Tình tiết sắp xếp hợp lý; tạo diễn biến hành động nhanh gọn.
+ Ngôn ngữ bình dị, dân dã, thơ giàu cảm xúc, hình ảnh khoáng đạt.
IV. TỔNG KẾT
( Ghi nhớ sách giáo khoa/121)
Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn,đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động.Đây cũng là đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã.
V. LUYỆN TẬP:
Nhận xét nào đúng về hành động của Trịnh Hâm?
D. Giận quá mất khôn.
A. Nông nổi, bồng bột nhất thời.
C. Khôn khéo quyết đoán lắm mưu mô.
B. Vô cùng độc ác bất nhân ,bất nghĩa.
Câu 1:
Nhận định nào nói không đúng nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn 1?
Câu 2:
A.Sắp xếp các tình tiết hợp lí .
D .Miêu tả nhân vật qua tâm lý
C.Lời thơ mộc mạc, giản dị
B.Tạo diễn biến hành động nhanh gọn.
Em có nhận xét gì về cuộc sống của ông Ngư?
C. Đó là cuộc sống nhiều khó khăn, nghèo khổ.
B. Đó là cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi.
D. Đó là cuộc sống mơ mộng, không thực tế.
Câu 3:
A.Đó là cuộc sống đầy khó khăn, nghèo khổ
D. Thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin vào nhân dân lao động của tác giả.
Nhận định nào không phù hợp với ý nghĩa của đo?n trích?
A. Nói lên sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
B. Ca ngợi những con người tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài.
C. Nói lên sự đối lập giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn.
Câu 4:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Câu hỏi 4 ( SGK/ 121)
Cảm nhận của em về cảm xúc của tác giả và ngôn ngữ biểu cảm qua một số câu em cho là hay nhất trong đoạn thơ.
2. Chuẩn bị chương trình địa phương phần văn:
+ Mỗi tổ tập hợp bản thống kê các tác giả, tác phẩm văn học địa phương.
+ Chọn bài hay để đọc trước lớp: cảm nghĩ của em về một tác phẩm địa phương.


cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Mỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)