Bài 9. Hai cây phong

Chia sẻ bởi Lưu Văn Có | Ngày 03/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 8
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ? Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ?
HAI CÂY PHONG
Trích “ Ngöôøi thaày ñaàu tieân ”- Ai - ma -toáp


Tiết 33, 34
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

Học chú thích/99.
Truyện ngắn Người thầy đầu tiên
Phần 1
Tôi mở tung cánh cửa sổ. Một luồng gió mát lùa vào phòng. Trong ánh lê minh xanh nhạt đang sáng dần, tôi nhìn kĩ những bản nghiên cứu phác thảo của bức tranh tôi vừa khởi công làm. Những bức vẽ ấy nhiều lắm và tôi đã nhiều lần vẽ đi vẽ lại từ đầu. Nhưng bây giờ mà nói đến toàn bộ bức tranh thì hãy còn sớm. Tôi vẫn chưa tìm được cái chính, cái gì giờ đây đang vụt đến với tôi một cách bất ngờ, không gì kìm hãm được, mỗi lúc thêm rõ rệt, với một âm vang mơ hồ khó hiểu trong tâm hồn, tựa như những tia sáng đầu tiên của buổi lê minh và cứ suy nghĩ, suy nghĩ mãi. Và lần nào cũng đều như thế. Lần nào tôi cũng lại thấy rõ ràng bức tranh của tôi mới chỉ là một ý đồ. Tôi vốn không phải là kẻ ưa nói trước hay báo tin cho bạn bè, ngay cả bạn thân, biết trước về một tác phẩm còn dang dở. Chẳng phải vì tôi quá ư nâng niu tác phẩm của mình, mà chỉ vì tôi nghĩ khó lòng đoán biết được đứa bé hôm qua còn nằm trong nôi sẽ lớn lên thành người như thế nào. Nói đến một tác phẩm dở dang, chưa hoàn thành, cũng khó như thế. Nhưng lần này tôi rời bỏ nguyên tắc: tôi muốn nói lên cho mọi người nghe thấy, đúng hơn là trao đổi với mọi người những ý nghĩ của tôi về bức tranh còn chưa vẽ xong. Đó không phải là một ý muốn nông nổi. Tôi không thể làm khác, vì tôi cảm thấy một mình tôi không đủ sức đương nổi gánh nặng này. Câu chuyện đã làm rung động tâm hồn tôi, câu chuyện đã thúc giục tôi cầm lấy bút vẽ, tôi thấy nó lớn lao đến nỗi chỉ riêng lòng tôi thôi thì không sao chứa đựng nổi. Tôi sợ làm sánh mất bát nước đầy, không sao được đến tận tay các bạn. Tôi muốn mọi người khuyên nhủ giúp tôi, mách bảo tôi cách giải quyết, tôi muốn mọi người, dù chỉ là trên dòng tư tưởng, dừng lại cạnh tôi bên giá vẽ, cùng rung cảm với tôi. Xin đừng tiếc hơi ấm đang nồng nàn trong tim các bạn, hãy lại gần đây, thế nào tôi cũng phải kể lại câu chuyện này…
II. Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc
2.Phân tích:
- người kể chuyện xưng ? chúng tôi? nhân danh bọn con trai.
- Người kể chuyện xưng ? tôi? giới thiệu mình là họa sĩ
? bài văn gồm hai mạch kể ít nhiều phân biệt và lồng vào nhau.
b . Hình ảnh hai cây phong :
Thảo luận:
( 4 em / nhóm ? thời gian : 5 phút )
Tại sao có thể nói người kể chuyện ( một họa sĩ ) đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hô�i họa?
- ? khổng lồ? với các ? mắt mấu?, cành ? cao ngất?? bóng râm mát rượi ? nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời?hàng đàn chim?chao đi chao lại
? những nét phác thảo của một họa sĩ
a. Hai mạch kể lồng ghép :
* Trong mạch kể của ?chúng tôi? :
- bức tranh thiên nhiên ? bí ẩn đầy sức quyến rũ? của những miền đất lạ.
? kể và xen tả => Chất họa sĩ của người kể
II. Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc
2.Phân tích:
Hai mạch kể lồng ghép :
b . Hình ảnh hai cây phong :
Thảo luận :
( 6 em / nhóm
thời gian : 5 phút )
Trong mạch kể xưng ? chúng tôi?, hai cây phong được miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa, còn trong mạch kể xưng ? tôi? này hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, em hãy chứng minh?
* Trong mạch kể của ?chúng tôi? :
* Trong mạch kể của ?tôi? :
- Miêu tả qua con mắ�t của họa sĩ nhưng ? động? hơn : nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành?
- nghe nhiều âm thanh với? tiếng lá reo , tiếng rì rào theo nhiều cung bậc ??
- Đặc biệt tả bằng trí tưởng tượng và tâm hồn của người nghệ sĩ, người kể chuyện
? hai cây phong được nhân cách hóa, được miêu tả hết sức sống động và không chỉ thông qua quan sát của người nghệ sĩ mà còn bằng cả tâm hồn tình cảm của người kể chuyện.
- Nhân chứng của câu chuyện rất xúc động về thầy Đuy ?sen.
Hai cây phong chiếm vị trí độc tôn lôi cuốn sự chú ý
- Gắn với tình yêu quê hương da diết
- Gắn bó với những kỉ niệm xa xưa của tuổi học trò
1/. Trong hai mạch kể của văn bản, mạch kể nào quan trọng hơn ?
b. Mạch kể của người kể xưng ?chúng tôi?
c. Mạch kể của người kể xưng ?ta? d. Mạch kể của người kể xưng ?chúng ta?
2/. Dòng nào nói lên sự đánh giá của người kể về những miền đất mở ra trước mắt ?
Rộng bao la, bí ẩn, đầy sức quyến rũ. b. Rộng bao la, bí ẩn, lạ thường
c. Rộng lớn nhất thế gian, bí ẩn, đầy sức quyến rũ.

3/. Ngoài việc được kể, tả qua con mắt của một họa sĩ, hai cây phong còn được kể và tả bằng:
Lời kể và tả của bọn trẻ trong truyện
c. Đôi tai tinh tế của người nhạc sĩ tài hoa d. Lời kể của Đuy-sen và An-tư-nai
4/. Câu văn '' Tuổi trẻ của chúng tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh '' là để diễn tả rằng hai cây phong có liên quan đến :
Thầy Đuy - sen b. An - tư - nai d. Ước vọng bay xa
5/. Hai cây phong mà xưa kia thầy Đuy - sen đem về, cùng với cô học trò An - tư - nai trồng trên đồi cao ? là để gửi gắm hy vọng :
An - tư - nai như thân cây thông non sẽ trưởng thành
b. An -tư - nai sẽ tiếp tục học hành, trở thành người tốt
d. cả hai đều sai
a. Mạch kể của người kể xưng ?tôi?
d. Đẹp đẽ vô ngần, không gian bao la, bí ẩn, đầy sức quyến rũ.
b. Trí tưởng tượng và tâm hồn của kể.
c. Ký ức tuổi thơ
c. cả hai đều đúng
Hướng dẫn học ở nhà :
* Học bài cũ :
- Ghi nhớ, học thuộc lòng đoạn văn liên quan hai cây phong
- Hiểu nghệ thuật kể xen tả và biểu cảm(chi tiết)
- Làm bài tập : viết đoạn cảm nghĩ
* Soạn : Nói quá
- đọc, trả lời câu hỏi /101.
- Làm nháp phần luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Văn Có
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)