Bài 9. Hai cây phong
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thái |
Ngày 03/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Gv : Vũ Như Trang
Trường : THCS Thụy Thanh
Ki?m tra bi cu
Bài tập trắc nghiệm
Văn bản “ Hai cây phong” được viết trong hoàn cảnh nào ?
a. Tác giả kể lại mọi việc diễn ra ở làng mình.
b. Tác giả từ xa đến nghe mọi người kể lại.
c. Tác giả một lần về thăm quê trông thấy hai cây phong đầu làng hồi tưởng lại quá khứ khi mình đang đi học.
d. Tác giả- một họa sỹ cũng là một trong những nhân vật của truyện hồi tưởng lại quá khứ, nhớ về quê hương với biết bao kỷ niệm tuổi thơ.
Nhắc lại cấu trúc của văn bản?
2 phần :
Phần 1: Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
Phần 2 : Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
Tiết 34
Văn bản
Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp –
I. Đọc- hiểu chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ:
- Hình ảnh làng Ku- ku- rêu
Vị trí :
+ Nằm ở phía chân núi trên cao nguyên rộng
+ Phía dưới làng là thung lũng, thảo nguyên Ca-dắc-xtan
Đẹp, hoang vu, mênh mông hùng vĩ
Tiết 34 Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp -
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ:
- Hình ảnh làng Ku- ku- rêu
Đẹp, hoang vu, mênh mông hùng vĩ,
Bức tranh làng Ku-ku-rêu với những mảng màu đan xen
+ Xanh của thảo nguyên
+ Trắng của dòng sông, sương, mây
+ thẫm của nóc nhà, ngon núi
-> Đẹp, huyền ảo, thơ mộng
huyền ảo, thơ mộng
- Hình ảnh hai cây phong
“Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. Và chúng tôi,lũ nhóc con đi chân đất, công kênh nhau bám vào các mắt mấu và cành cây trèo lên làm chấn động cả vương quốc loài chim.”
- Biên pháp nhân hóa : Chào mời, dịu hiền
-> Hai cây phong khổng lồ , gần gũi, thân thiết với kỷ niêm tuổi thơ của “ tôi”
Gần gũi, thân thiết với kỷ niêm tuổi thơ của “ chúng tôi”
=> Tình cảm của “ chúng tôi” : Tình cảm yêu thương gắn bó thân thiết với quê hương và hai cây phong
Tiết 34 Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp -
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen:
- Hình ảnh hai cây phong:
“ Dù ai đi từ hướng nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi.”
Vị trí : Đầu làng
-> mốc đánh dấu làng Ku-ku-rêu, gắn bó với hình ảnh làng Ku-ku-rêu
Biện pháp nghệ thuật so sánh :
Hai cây phong - ngọn hải đăng
->Là hình ảnh thân quen , biểu tượng của quê hương
Hình ảnh thân quen , biểu tượng của quê hương
Tiết 34 Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp -
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen:
- Hình ảnh hai cây phong
Hình ảnh thân quen , biểu tượng của quê hương
“Trong làng tôi không thiếu gì các loài cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn cứ nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm, thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, Có khi hai cây thông lại im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như tiếc thương người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông , xô cành, tỉa truị lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực. “
a. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
Đọc -hiểu chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
Tiết 34 Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp -
a. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
- Hình ảnh hai cây phong:
Hình ảnh thân quen , biểu tượng của quê hương
- Ngôn từ giàu hình ảnh, biểu cảm và rất sinh động
- Biện pháp nhân hóa : tiếng nói, tâm hồn...
->Hai cây phong trở lên gần gũi và thân thiết hơn với con người
, gần gũi thân thiết trong tâm hồn của những người con xa quê
- Tình cảm của “ tôi “:
Vì : Hai cây phong gắn với hình ảnh quê hương và khiến cho “ tôi” nhớ tới thầy Đuy-sen
“Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến : Ai là người trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây trên đỉnh đồi cao này ? ”
- Biện pháp nghệ thuật: Câu hỏi tu từ
-> Nỗi nhớ, sự kính trọng , biết ơn thầy Đuy-sen
+ Gắn bó thân thiết với hai cây phong
+ Kính trọng và biết ơn thầy Đuy-sen
Đọc -hiểu chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
Tiết 34 Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp -
3 . Ý nghĩa văn bản.
a. Nghệ thuật:
- Ngòi bút đậm chất hội họa
- Sự kết hợp MT,TS,BC làm cho truyện thêm sinh động
- Sự đan xen giữa hai ngôi kể phản ánh tâm trạng, phù hợp với mạch truyện
a. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
Đọc -hiểu chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
Tiết 34 Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp -
3 . Ý nghĩa văn bản.
a. Nghệ thuật :
- Ngòi bút đậm chất hội họa
- Sự kết hợp MT,TS,BC làm cho truyện thêm sinh động
- Sự đan xen giữa hai ngôi kể phản ánh tâm trạng, phù hợp với mạch truyện
b. Nội dung :
Bài tập nhanh
Đáp án nào nói đúng và đủ nội dung văn bản ?
a. Vẻ đẹp thân thiết của hai cây phong và làng Ku-ku-rêu
b. Tấm lòng yêu thương gắn bó tha thiết của người con xa quê
c. khắc họa hình ảnh làng Ku-ku-rêu và hai cây phong qua đó bộc lộ tình yêu quê hương tha thiết,ca ngợi tấm lòng cao quý của thầy Đuy-sen
khắc họa hình ảnh làng Ku-ku-rêu và hai cây phong qua đó bộc lộ tình yêu quê hương tha thiết,ca ngợi tấm lòng cao quý của thầy Đuy-sen.
III. Luyện tập :
Trong hai mạch kể của văn bản mạch kể nào có tính chất bao trùm ?
Mạch kể xưng “tôi”
b. Mạch kể xưng “ chúng tôi “
Nhận định nào nói đúng về ý nghĩa của đoạn trích “Hai cây phong”
đoạn trích “Hai cây phong” nói lên tình cảm gắn bó tha thiết của người viết đối với hai cây phong, quê hương
b. đoạn trích “Hai cây phong” nói lên ý nghĩa của hai cây phong đối với cuộc đời nhân vật tôi
c. đoạn trích “Hai cây phong” ca ngợi tấm lòng cao quý của thầy Đuy-sen
d. Cả a và c đều đúng
Bi t?p
Đọc -hiểu chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi trên một cao nguyên rộng, có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống...
Dù ai đi từ hướng nào cũng nhìn thấy hai cây phong đó trước tiên,chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi.
Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn cứ nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau.
Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên...
Hu?ng d?n v? nh:
D?c l?i v n?m ch?c n?i dung van b?n
D?c thu?c m?t vi do?n van m em thớch
- So?n bi "ễn t?p truy?n ký VN"
Trường : THCS Thụy Thanh
Ki?m tra bi cu
Bài tập trắc nghiệm
Văn bản “ Hai cây phong” được viết trong hoàn cảnh nào ?
a. Tác giả kể lại mọi việc diễn ra ở làng mình.
b. Tác giả từ xa đến nghe mọi người kể lại.
c. Tác giả một lần về thăm quê trông thấy hai cây phong đầu làng hồi tưởng lại quá khứ khi mình đang đi học.
d. Tác giả- một họa sỹ cũng là một trong những nhân vật của truyện hồi tưởng lại quá khứ, nhớ về quê hương với biết bao kỷ niệm tuổi thơ.
Nhắc lại cấu trúc của văn bản?
2 phần :
Phần 1: Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
Phần 2 : Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
Tiết 34
Văn bản
Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp –
I. Đọc- hiểu chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ:
- Hình ảnh làng Ku- ku- rêu
Vị trí :
+ Nằm ở phía chân núi trên cao nguyên rộng
+ Phía dưới làng là thung lũng, thảo nguyên Ca-dắc-xtan
Đẹp, hoang vu, mênh mông hùng vĩ
Tiết 34 Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp -
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ:
- Hình ảnh làng Ku- ku- rêu
Đẹp, hoang vu, mênh mông hùng vĩ,
Bức tranh làng Ku-ku-rêu với những mảng màu đan xen
+ Xanh của thảo nguyên
+ Trắng của dòng sông, sương, mây
+ thẫm của nóc nhà, ngon núi
-> Đẹp, huyền ảo, thơ mộng
huyền ảo, thơ mộng
- Hình ảnh hai cây phong
“Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. Và chúng tôi,lũ nhóc con đi chân đất, công kênh nhau bám vào các mắt mấu và cành cây trèo lên làm chấn động cả vương quốc loài chim.”
- Biên pháp nhân hóa : Chào mời, dịu hiền
-> Hai cây phong khổng lồ , gần gũi, thân thiết với kỷ niêm tuổi thơ của “ tôi”
Gần gũi, thân thiết với kỷ niêm tuổi thơ của “ chúng tôi”
=> Tình cảm của “ chúng tôi” : Tình cảm yêu thương gắn bó thân thiết với quê hương và hai cây phong
Tiết 34 Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp -
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen:
- Hình ảnh hai cây phong:
“ Dù ai đi từ hướng nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi.”
Vị trí : Đầu làng
-> mốc đánh dấu làng Ku-ku-rêu, gắn bó với hình ảnh làng Ku-ku-rêu
Biện pháp nghệ thuật so sánh :
Hai cây phong - ngọn hải đăng
->Là hình ảnh thân quen , biểu tượng của quê hương
Hình ảnh thân quen , biểu tượng của quê hương
Tiết 34 Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp -
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen:
- Hình ảnh hai cây phong
Hình ảnh thân quen , biểu tượng của quê hương
“Trong làng tôi không thiếu gì các loài cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn cứ nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm, thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, Có khi hai cây thông lại im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như tiếc thương người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông , xô cành, tỉa truị lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực. “
a. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
Đọc -hiểu chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
Tiết 34 Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp -
a. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
- Hình ảnh hai cây phong:
Hình ảnh thân quen , biểu tượng của quê hương
- Ngôn từ giàu hình ảnh, biểu cảm và rất sinh động
- Biện pháp nhân hóa : tiếng nói, tâm hồn...
->Hai cây phong trở lên gần gũi và thân thiết hơn với con người
, gần gũi thân thiết trong tâm hồn của những người con xa quê
- Tình cảm của “ tôi “:
Vì : Hai cây phong gắn với hình ảnh quê hương và khiến cho “ tôi” nhớ tới thầy Đuy-sen
“Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến : Ai là người trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây trên đỉnh đồi cao này ? ”
- Biện pháp nghệ thuật: Câu hỏi tu từ
-> Nỗi nhớ, sự kính trọng , biết ơn thầy Đuy-sen
+ Gắn bó thân thiết với hai cây phong
+ Kính trọng và biết ơn thầy Đuy-sen
Đọc -hiểu chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
Tiết 34 Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp -
3 . Ý nghĩa văn bản.
a. Nghệ thuật:
- Ngòi bút đậm chất hội họa
- Sự kết hợp MT,TS,BC làm cho truyện thêm sinh động
- Sự đan xen giữa hai ngôi kể phản ánh tâm trạng, phù hợp với mạch truyện
a. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
Đọc -hiểu chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
Tiết 34 Hai cây phong
( Trích : Người thầy đầu tiên )
- Ai-ma-tốp -
3 . Ý nghĩa văn bản.
a. Nghệ thuật :
- Ngòi bút đậm chất hội họa
- Sự kết hợp MT,TS,BC làm cho truyện thêm sinh động
- Sự đan xen giữa hai ngôi kể phản ánh tâm trạng, phù hợp với mạch truyện
b. Nội dung :
Bài tập nhanh
Đáp án nào nói đúng và đủ nội dung văn bản ?
a. Vẻ đẹp thân thiết của hai cây phong và làng Ku-ku-rêu
b. Tấm lòng yêu thương gắn bó tha thiết của người con xa quê
c. khắc họa hình ảnh làng Ku-ku-rêu và hai cây phong qua đó bộc lộ tình yêu quê hương tha thiết,ca ngợi tấm lòng cao quý của thầy Đuy-sen
khắc họa hình ảnh làng Ku-ku-rêu và hai cây phong qua đó bộc lộ tình yêu quê hương tha thiết,ca ngợi tấm lòng cao quý của thầy Đuy-sen.
III. Luyện tập :
Trong hai mạch kể của văn bản mạch kể nào có tính chất bao trùm ?
Mạch kể xưng “tôi”
b. Mạch kể xưng “ chúng tôi “
Nhận định nào nói đúng về ý nghĩa của đoạn trích “Hai cây phong”
đoạn trích “Hai cây phong” nói lên tình cảm gắn bó tha thiết của người viết đối với hai cây phong, quê hương
b. đoạn trích “Hai cây phong” nói lên ý nghĩa của hai cây phong đối với cuộc đời nhân vật tôi
c. đoạn trích “Hai cây phong” ca ngợi tấm lòng cao quý của thầy Đuy-sen
d. Cả a và c đều đúng
Bi t?p
Đọc -hiểu chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi trên một cao nguyên rộng, có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống...
Dù ai đi từ hướng nào cũng nhìn thấy hai cây phong đó trước tiên,chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi.
Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn cứ nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau.
Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên...
Hu?ng d?n v? nh:
D?c l?i v n?m ch?c n?i dung van b?n
D?c thu?c m?t vi do?n van m em thớch
- So?n bi "ễn t?p truy?n ký VN"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)